T
Thanh2
Khách vãng lai
Thị trấn Nhồi lên phường An Hoạch.gọi là thị trấn thì không thô nhưng lên phường sau khi nhập Bỉm Sơn thì thô thật
UBND phường Cừ à?
Thị trấn Nhồi lên phường An Hoạch.gọi là thị trấn thì không thô nhưng lên phường sau khi nhập Bỉm Sơn thì thô thật
UBND phường Cừ à?
Trái ngược, với đô thị thị xã lâu đời nhưng lên Thành phố rất chậm.KCN Bỉm Sơn hiện là Khu công nghiệp tử tế duy nhất ở tỉnh ta. Ba KCN ở TPTH thì đã lấp đầy từ lâu rồi mà chưa có KCN mới xung quanh
Thế nên nhà đầu tư về Thanh Hoá mà muốn lô đất có hạ tầng tử tế chỉ có đi Bỉm Sơn
Mô hình hơi mới lạ ở Việt Nam nhưng đã khá phổ biến ở các quốc gia khác trên thế giới. Ở Trung Quốc sau từng bước thử nghiệm hiệu quả nay họ đã nhân rộng mô hình này để đạt được mục tiêu hiệu quả trong chăn nuôi. Có dự án họ xây tới 26 tầng để phục vụ cho chăn nuôi.Nó phải như thế này các bác nhỉ? Xây nhà cao tầng để nuôi lợn công nghệ cao.
![]()
Một doanh nghiệp đề xuất xây nhà cao tầng để nuôi lợn
Một doanh nghiệp ở Thanh Hóa có đề xuất phương án đầu tư dự án xây nhà cao tầng để nuôi lợn công nghệ cao.dantri.com.vn
TT | Phường | Xã | Diện tích(km2) | Không phải sát nhập nếu lên phường | Phải sát nhập vì diện tích nhỏ dưới 30% và dân số không đạt 300% tiêu chuẩn phường (21.000 dân trở lên) | Phải sát nhập vì cả dân số(8000 người) và diện tích không đạt tiêu chuẩn xã(30km2) | Ghi chú | |
1 | Trường Thi | 0,86 | X | |||||
2 | Điện Biên | 0,68 | X | |||||
3 | Lam Sơn | 0,86 | X | |||||
4 | Ba Đình | 0,70 | X | |||||
5 | Ngọc Trạo | 0,54 | X | |||||
6 | Đông Sơn | 0,84 | X | |||||
7 | Tân Sơn | 0,78 | X | |||||
8 | Thiệu Vân |
| X | |||||
9 | Hoằng Đại |
| X | chỉ thiếu 0,83 km2 | ||||
10 | Đông Vinh |
| X | |||||
11 | Đông Tiến | 5,1 | X | chỉ thiếu 0,45 km2 | ||||
12 | Đông Thanh | 5,82 | X | |||||
13 | Đông Thịnh |
| X | chỉ thiếu 1,2 km2 | ||||
14 | Đông Minh | 4,14 | X | |||||
15 | Đông Ninh | 5,57 | X | |||||
16 | Đông Hoàng | 5,15 | X | |||||
17 | Đông Hòa |
| X | |||||
18 | Đông Phú. | 5,67 | X | |||||
19 | Đông Yên | 5,5 | X |
"2. hai xã nhập thành 1 xã thì chọn tên xã đông dân hơn chứ không nên ghép đôi tên kiểu xã Hà Yên nhập xã Hà Dương thành xã Yên Dương. Làm vậy dân cả hai xã đều phải đổi giấy tờ."Ngày 29 tháng 2 năm 2012, chuyển thị trấn Tào Xuyên thành phường Tào Xuyên và chuyển thị trấn Nhồi thành phường An Hoạch.
Ngày 16 tháng 10 năm 2019,Sáp nhập xã Đông Hưng và phường An Hoạch để thành lập phường An Hưng, Sáp nhập xã Hoằng Lý vào phường Tào Xuyên, Sáp nhập xã Hoằng Anh và xã Hoằng Long thành xã Long Anh.
PS:thành phố Thanh Hóa sát nhập và đổi tên các xã, phường đa số hợp lý, chỉ riêng trường hợp phường An Hưng là không hợp lý.
Nhập xã Hoằng Lý vào Phường Tào Xuyên rồi lấy tên P. Tào Xuyên là chuẩn vì xã phải theo phường và không đổi tên phường mới để một nửa dân không phải đổi giấy tờ.
Lẽ ra nhập xã Đông Hưng và phường An Hoạch thì nên giữ nguyên tên An Hoạch vì tên này là tên cổ xưa của vùng đất cũ lại giúp một nửa dân số không phải thay đổi giấy tờ. Tên An Hưng chẳng giải quyết được ý nghĩa gì.
Đề án đang làm sắp xếp xã phường thuộc TPTH và huyện Đông Sơn thiết nghĩ cũng nên theo cách sau để dân đỡ phải đổi giấy tờ
- hai phường nhập lại thì chọn tên một phường có nhiều ý nghĩa hơn. Chẳng hạn nếu nhập Ba Đình và Ngọc Trạo thì chọn P. Ba Đình; P Đông Sơn nhập P Lam Sơn thì nên chọn P Lam Sơn; P trường thi nhập phường Điện Biên thì chọn P Trường Thi vì nơi đây là trường thi thời phong kiến.....
- hai xã nhập thành 1 xã thì chọn tên xã đông dân hơn chứ không nên ghép đôi tên kiểu xã Hà Yên nhập xã Hà Dương thành xã Yên Dương. Làm vậy dân cả hai xã đều phải đổi giấy tờ.
- Nhập xã vào phường thành phường mới thì lấy tên của phường. Như kiểu xã Hoằng Lý nhập vào P tào xuyên thành phường tào xuyên. Tránh kiểu xã Đông Hưng nhập phường An Hoạch thành phường An Hưng.
Thực tế phụ thuộc vào đề án của các huyện,thành phố. Ngoài các trường hợp ghép cơ học thì có mấy xu hướng :"2. hai xã nhập thành 1 xã thì chọn tên xã đông dân hơn chứ không nên ghép đôi tên kiểu xã Hà Yên nhập xã Hà Dương thành xã Yên Dương. Làm vậy dân cả hai xã đều phải đổi giấy tờ."
Như ý của bác được thì tốt quá, nhưng em nghĩ chắc ở dưới địa phương có vấn đề gì đó nên bắt buộc lại phải ghép. Nếu bên ít theo bên nhiều lại sinh ra mất công bằng cho địa phương dân số ít, việc đông người nó lắm chuyện. Nên các bác nhà ta thì cho ghép, ai cũng có tí, ngang xã ngang phường nó thế. Còn dân xã nhập vào phường lại chả thích, nên họ dễ đồng ý, đồng lòng hơn bác ơi. Còn đưa luận điểm về nguồn gốc, tên gốc thì địa phương nào cũng có, lại sinh tranh cãi.
CÁC ĐƠN VỊ THUỘC DIỆN SÁT NHẬP CỦA TP THANH HÓA VÀ HUYỆN ĐÔNG SƠN
Cụ thể, TP Thanh Hóa có 10 phường, xã gồm: Trường Thi, Điện Biên, Lam Sơn, Ba Đình, Ngọc Trạo, Đông Sơn, Tân Sơn, Thiệu Vân, Hoằng Đại, Đông Vinh.
Huyện Đông Sơn có 9 xã gồm: Đông Tiến, Đông Thanh, Đông Thịnh, Đông Minh, Đông Ninh, Đông Hoàng, Đông Hòa, Đông Yên, Đông Phú. Có 3 xã đang dự kiến thành lập phường là Hoằng Đại, Đông Tiến, Đông Thịnh.
Theo kế hoạch cũ: Hoằng Quang, Hoằng Đại, Rừng Thông, Đông Tiến, Đông Thịnh, Đông Minh, Đông Khê lên phường.
Huyện Đông Sơn vừa đề xuất thêm Đông Ninh; Đông Yên, Đông Thanh; Đông Phú lên phường vì các xã này có tiêu chí hạ tâng kĩ thuật đáp ứng tiêu chí phường, tỷ lệ dân phi nông nghiệp cũng đảm bảo. Mặt khác nếu để các xã này là xã thì chuẩn của xã là 30km2, nhưng để lên phường lại chỉ cần 5,5km2 nên chẳng cần sát nhập nữa.
Vậy 9 thị trấn và xã của Đông Sơn dự kiến lên phường không cần sát nhập vì diện tích phường chỉ cần 5,5km2.
Còn lại Đông Minh, Đông Hoàng, Đông Hòa thuộc diện sát nhập nhưng nếu tỉnh ta trình bày dự kiến tương lai lập phường thì ba xã này cũng không phải sát nhập.
Tóm lại, chỉ phải sát nhập các phường rất nhỏ về diện tích của trung tâm TPTH mà thôi