• Lưu ý đọc kỹ nội quy trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem hướng dẫn đăng bài và tính năng UP tin miễn phí
  • Thông báo về việc đăng bài & đăng ký thành viên áp dụng tại thread Hot news, Projects & Developments
    - Phải đăng ký thành viên mới có thể đăng bài tại thread này.
    - Nếu gặp khó khăn khi đăng ký, vui lòng liên hệ qua email : thanhhoaonline.net@gmail.com để được hỗ trợ đăng ký và kích hoạt tài khoản.

Thienda

Người nổi tiếng
Đường Thanh Niên Sầm Sơn đang mở rộng à các bác. Có phải thành đường một chiều không bác. Hy vọng mấy con đường chính của Sầm Sơn được nâng cấp thành đường 1 chiều như Hồ Xuân Hương hết. Thêm 1 con đường sát biển như Hồ Xuân Hương từ Quảng Vinh đến hết Quảng Nham thì tuyệt quá.
Càng ngày các Tỉnh càng quy hoạch nhiều bãi biển đẹp, đầu tư hạ tầng mạnh Thanh Hóa ko mở rộng với quy hoạch tốt là mất thị phần liền à
Không phải mở rộng thành đường 1 chiều mà là dự án Phố đi bộ, đang được giao cho Hiệp hội doanh nghiệp TP Sầm Sơn thực hiện.
Hiện nay Sầm Sơn đang có chủ trương mở rộng đường Tây Sơn .
 

Thienda

Người nổi tiếng
Mời các bác thay đổi không khí một chút. Cùng nghe bài hát tặng các bác sĩ trên tuyến đầu chống dịch. NSND Trương Hải Thọ, phó GĐ phụ trách nhà hát nghệ thuật Thanh Hóa soạn lời. Hót boy làng chèo NS Nhật Hóa, đoàn chèo Thanh Hóa thể hiện.

PS: Buồn cười nhất là nhiều khán giả comment không tin Thanh Hóa cũng có đoàn chèo và có kép nam tài năng như vậy !
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
63 tỉnh thành thu ngân sách trong năm 2019( Tổng thu ngân sách cả nước là 1.539.322 tỷ đồng )

  1. TPHCM : 409.923 tỷ ( chiếm 27% )
  2. Hà Nội : 268.244 tỷ ( chiếm 17% )
  3. Hải Phòng : 94.100 tỷ
  4. BR - VT : 86.958 tỷ
  5. Bình Dương : 59.604 tỷ
  6. Đồng Nai : 54.430 tỷ
  7. Quảng Ninh : 45.976 tỷ
  8. Vĩnh Phúc : 35.000 tỷ
  9. Bắc Ninh : 30.431 tỷ
  10. Thanh Hoá : 28.806 tỷ
  11. Đà Nẵng : 28.170 tỷ
  12. Quảng Nam : 22.711 tỷ
  13. Quảng Ngãi : 20.496 tỷ
  14. Hải Dương : 19.231 tỷ
  15. Khánh Hoà : 19.047 tỷ
  16. Long An : 18.000 tỷ
  17. Nghệ An : 16.180 tỷ
  18. Tiền Giang : 15.835 tỷ
  19. Ninh Bình : 15.798 tỷ
  20. Thái Nguyên : 15.328 tỷ
  21. Hưng yên : 14450
  22. Bình Định : 13870
  23. Bình Thuận : 13000
  24. Hà Tĩnh : 12650
  25. Bắc Giang : 12051
  26. Cần Thơ : 11124
  27. Kiên Giang : 11018
  28. Tây Ninh : 9523
  29. Hà Nam : 9500
  30. Lào Cai : 9400
  31. Thái Bình : 9215
  32. Bình Phước : 9054
  33. Lâm Đông : 8369
  34. Đồng Tháp : 8350
  35. TT- Huế : 7787
  36. Phú Thọ : 7034
  37. Phú Yên : 7000
  38. Dak Lak : 6910
  39. Vĩnh Long : 6794
  40. An Giang : 6700
  41. Lạng Sơn : 6383
  42. Quảng Bình : 5842
  43. Cà Mau : 5754
  44. Nam Định : 5605
  45. Bến Tre : 4984
  46. Gia Lai : 4908
  47. Trà Vinh : 4906
  48. Ninh Thuận : 4050
  49. Sơn La : 4009
  50. Hoà Bình : 4000
  51. Sóc Trăng : 3915
  52. Hậu Giang : 3506
  53. Yên Bái : 3250
  54. Bạc Liêu : 3236
  55. Kon Tum : 3124
  56. Quảng Trị : 3100
  57. Dak Nông : 2600
  58. Cao Bằng : 2210
  59. Hà Giang : 2205
  60. Lai Châu : 2159
  61. Tuyên Quảng : 2106
  62. Điện Biên : 1233
  63. Bắc Cạn : 700
P/S : Cả Top 10 chiếm 72%
 

BanmaixanhTM

Người nổi tiếng
.
63 tỉnh thành thu ngân sách trong năm 2019( Tổng thu ngân sách cả nước là 1.539.322 tỷ đồng )

  1. TPHCM : 409.923 tỷ ( chiếm 27% )
  2. Hà Nội : 268.244 tỷ ( chiếm 17% )
  3. Hải Phòng : 94.100 tỷ
  4. BR - VT : 86.958 tỷ
  5. Bình Dương : 59.604 tỷ
  6. Đồng Nai : 54.430 tỷ
  7. Quảng Ninh : 45.976 tỷ
  8. Vĩnh Phúc : 35.000 tỷ
  9. Bắc Ninh : 30.431 tỷ
  10. Thanh Hoá : 28.806 tỷ
  11. Đà Nẵng : 28.170 tỷ
  12. Quảng Nam : 22.711 tỷ
  13. Quảng Ngãi : 20.496 tỷ
  14. Hải Dương : 19.231 tỷ
  15. Khánh Hoà : 19.047 tỷ
  16. Long An : 18.000 tỷ
  17. Nghệ An : 16.180 tỷ
  18. Tiền Giang : 15.835 tỷ
  19. Ninh Bình : 15.798 tỷ
  20. Thái Nguyên : 15.328 tỷ
  21. Hưng yên : 14450
  22. Bình Định : 13870
  23. Bình Thuận : 13000
  24. Hà Tĩnh : 12650
  25. Bắc Giang : 12051
  26. Cần Thơ : 11124
  27. Kiên Giang : 11018
  28. Tây Ninh : 9523
  29. Hà Nam : 9500
  30. Lào Cai : 9400
  31. Thái Bình : 9215
  32. Bình Phước : 9054
  33. Lâm Đông : 8369
  34. Đồng Tháp : 8350
  35. TT- Huế : 7787
  36. Phú Thọ : 7034
  37. Phú Yên : 7000
  38. Dak Lak : 6910
  39. Vĩnh Long : 6794
  40. An Giang : 6700
  41. Lạng Sơn : 6383
  42. Quảng Bình : 5842
  43. Cà Mau : 5754
  44. Nam Định : 5605
  45. Bến Tre : 4984
  46. Gia Lai : 4908
  47. Trà Vinh : 4906
  48. Ninh Thuận : 4050
  49. Sơn La : 4009
  50. Hoà Bình : 4000
  51. Sóc Trăng : 3915
  52. Hậu Giang : 3506
  53. Yên Bái : 3250
  54. Bạc Liêu : 3236
  55. Kon Tum : 3124
  56. Quảng Trị : 3100
  57. Dak Nông : 2600
  58. Cao Bằng : 2210
  59. Hà Giang : 2205
  60. Lai Châu : 2159
  61. Tuyên Quảng : 2106
  62. Điện Biên : 1233
  63. Bắc Cạn : 700
P/S : Cả Top 10 chiếm 72%
Ông Nam Định và Cần Thơ kém thế các bác, Nam Định gần 1,8 triệu dân mà thu ngân sách có 5705 tỷ? Ông Cần Thơ trực thuộc TW thu có 11124 tỷ ?
 

Thienda

Người nổi tiếng
63 tỉnh thành thu ngân sách trong năm 2019( Tổng thu ngân sách cả nước là 1.539.322 tỷ đồng )

  1. TPHCM : 409.923 tỷ ( chiếm 27% )
  2. Hà Nội : 268.244 tỷ ( chiếm 17% )
  3. Hải Phòng : 94.100 tỷ
  4. BR - VT : 86.958 tỷ
  5. Bình Dương : 59.604 tỷ
  6. Đồng Nai : 54.430 tỷ
  7. Quảng Ninh : 45.976 tỷ
  8. Vĩnh Phúc : 35.000 tỷ
  9. Bắc Ninh : 30.431 tỷ
  10. Thanh Hoá : 28.806 tỷ
  11. Đà Nẵng : 28.170 tỷ
  12. Quảng Nam : 22.711 tỷ
  13. Quảng Ngãi : 20.496 tỷ
  14. Hải Dương : 19.231 tỷ
  15. Khánh Hoà : 19.047 tỷ
  16. Long An : 18.000 tỷ
  17. Nghệ An : 16.180 tỷ
  18. Tiền Giang : 15.835 tỷ
  19. Ninh Bình : 15.798 tỷ
  20. Thái Nguyên : 15.328 tỷ
  21. Hưng yên : 14450
  22. Bình Định : 13870
  23. Bình Thuận : 13000
  24. Hà Tĩnh : 12650
  25. Bắc Giang : 12051
  26. Cần Thơ : 11124
  27. Kiên Giang : 11018
  28. Tây Ninh : 9523
  29. Hà Nam : 9500
  30. Lào Cai : 9400
  31. Thái Bình : 9215
  32. Bình Phước : 9054
  33. Lâm Đông : 8369
  34. Đồng Tháp : 8350
  35. TT- Huế : 7787
  36. Phú Thọ : 7034
  37. Phú Yên : 7000
  38. Dak Lak : 6910
  39. Vĩnh Long : 6794
  40. An Giang : 6700
  41. Lạng Sơn : 6383
  42. Quảng Bình : 5842
  43. Cà Mau : 5754
  44. Nam Định : 5605
  45. Bến Tre : 4984
  46. Gia Lai : 4908
  47. Trà Vinh : 4906
  48. Ninh Thuận : 4050
  49. Sơn La : 4009
  50. Hoà Bình : 4000
  51. Sóc Trăng : 3915
  52. Hậu Giang : 3506
  53. Yên Bái : 3250
  54. Bạc Liêu : 3236
  55. Kon Tum : 3124
  56. Quảng Trị : 3100
  57. Dak Nông : 2600
  58. Cao Bằng : 2210
  59. Hà Giang : 2205
  60. Lai Châu : 2159
  61. Tuyên Quảng : 2106
  62. Điện Biên : 1233
  63. Bắc Cạn : 700
P/S : Cả Top 10 chiếm 72%
Về quy mô nền kinh tế GRDP Thanh Hóa đang xếp trên Quảng Ninh, nhưng thu NS Thanh Hóa phải mất khoảng 5 năm nữa mới bằng QN bây giờ, và để vượt qua được Quảng Ninh thì phải rất nhiều năm nữa !
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Bất ngờ với Nam Định Quá, biểu tượng công nghiệp một thời giờ thu ngân sách nhóm cuối
Họ chưa có dự án động lực thôi, thực tế dân tỉnh họ cũng không đến nỗi nào đâu. Tôi đảm bảo dân họ giàu hơn Hà Tĩnh, Quảng Nam .....
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Trong thời đại mới này, định hướng của Trung ương cho phát triển một địa phương có tác động không nhiều nếu địa phương đó không có lợi thế về thu hút đầu tư.
Cần Thơ, Nghệ An, Huế là những ví dụ rõ nhất.
Cần Thơ lên trực thuộc trung ương năm 2006 vốn đã bất ngờ, nhưng hồi đó đất nước còn nghèo, các dự án công nghiệp thuộc các địa phương không nổi bật. TP cần thơ trực thuộc tỉnh Cần thơ khi đó sầm uất.
Đến nay, các chỉ số kinh tế của Cần thơ xứng đáng đưa địa phương này trở về quy mô một tỉnh.
Nếu nói về quy mô đô thị, Cần thơ thua xa Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Ninh, thậm chí thua đô thị lõi của Thanh Hóa( Đông Sơn+TPTH+Sầm Sơn), Nha Trang và phụ cận.........
Nghệ An và Huế thì ai cũng biết, rất được trung ương tạo pháp lý để phát triển. Nhưng vị trí địa lý không cho phép họ bứt phá so với vùng thủ đô và vùng TPHCM, thậm chí còn thua rất xa đồng bằng nam sông hồng.
 

Harley Quinn

Người nổi tiếng
Họ chưa có dự án động lực thôi, thực tế dân tỉnh họ cũng không đến nỗi nào đâu. Tôi đảm bảo dân họ giàu hơn Hà Tĩnh, Quảng Nam .....
Đến Nam Định mới thấy dân khá giàu, vì xuất phát điểm của họ tốt hơn phần lớn nhiều tỉnh khác, lại có nền tảng công nghiệp từ xưa, nên tích lũy tài sản trong dân rất lớn, NĐ thực ra chỉ thiếu một DA động lực đủ lớn để làm đòn bẩy là khác thôi

Riêng TP.NĐ tuy có vẻ chậm phát triển nhưng cái nếp sống, cái lối sinh hoạt của dân thành thị không khác gì dân Phố cổ Hà Nội, cái này thì nhiều đô thị khác phải mất ít nhất tầm 1 thế hệ thì may ra có nếp sống như vậy

Nhiều nơi đô thị phát triển mạnh nhưng vì dân chủ yếu nhập cư đến từ nông thôn nên cái nếp sống vẫn khá quê mùa
 

thanhniencung

Người nổi tiếng
Họ chưa có dự án động lực thôi, thực tế dân tỉnh họ cũng không đến nỗi nào đâu. Tôi đảm bảo dân họ giàu hơn Hà Tĩnh, Quảng Nam .....
Vâng bác. Cứ thấy số lượng lâu đài là biết dân Nam định Ninh Bình giàu cỡ nào
 

thanhniencung

Người nổi tiếng
(Baonghean.vn) - Cửa Lò là đô thị loại III từ năm 2009. Dự thảo phát triển đô thị Nghệ An đặt mục tiêu nâng Cửa Lò lên đô thị loại II vào năm 2030. Nhiều ý kiến cho rằng mục tiêu này hơi ‘chậm’.

Lộ trình đô thị hoá Nghệ An đến năm 2030

Đô thị hoá là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ngày 25/4, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An nghe và cho ý kiến tờ trình dự thảo Chương trình phát triển đô thị tỉnh Nghệ An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh - Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Tỉnh Nghệ An chủ trì. Cuộc họp có sự tham dự của đại diện Uỷ ban Kiểm tra và Ban Tổ chức Trung ương.
Hiện nay, Nghệ An có 21 đô thị. Trong đó TP Vinh là đô thị loại I. Cửa Lò là đô thị loại III. Thái Hoà, Hoàng Mai là đô thị loại IV. Thị trấn Con Cuông là đô thị loại V.

Chương trình phát triển đô thị chia thành 3 giai đoạn: từ nay đến 2020, 2020 - 2025 và 2025 - 2030. Lộ trình đặt ra đến năm 2030 Nghệ An sẽ có 111 đô thị. Cửa Lò được nâng lên đô thị loại II. Thái Hoà, Hoàng Mai, Con Cuông lên đô thị loại III. Tỷ lệ đô thị hoá toàn tỉnh đạt 60%.

Cửa Lò có lên được đô thị loại II vào năm 2025?
Cửa Lò được dự kiến sẽ lên đô thị loại II vào năm 2030. Ảnh tư liệu.
Tổng vốn đầu tư được dự toán là 400.000 tỷ đồng. Trong đó gần 200.000 tỷ đồng sẽ được dành cho phát triển dịch vụ hạ tầng. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước khoảng 40.000 tỷ đồng, còn lại đến từ tín dụng đầu tư, đầu tư doanh nghiệp, đầu tư của dân cư và tư nhân và vốn ngoài tỉnh.

Xung quanh việc phát triển đô thị Cửa Lò

Mục tiêu đưa Cửa Lò lên đô thị loại II vào năm 2030 được nhiều thành viên cuộc họp cho rằng “hơi chậm”. Thêm vào đó, Cửa Lò nằm trong quy hoạch phát triển đô thị Vinh từ trước nên có ý kiến cho rằng cần lưu ý việc xem Cửa Lò phát triển như một đô thị độc lập.

Đồng chí Huỳnh Thanh Điền - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng không nên đặt mục tiêu phát triển một cách “chín ép”. “Khi phát triển các đô thị lớn, chúng ta vẫn thường nợ một số chỉ tiêu rồi bổ sung sau. Ngay như TP Vinh là đô thị loại I cũng phải mất một thời gian để hoàn thiện các chỉ tiêu, và đến nay vẫn chưa trở thành trung tâm của vùng. Tôi cho rằng nếu đưa Cửa Lò lên thành phố trong nhiệm kỳ này thì là lên ép. Cứ để Cửa Lò phát triển như một đô thị độc lập trước rồi lúc nào cần và hợp lý thì sáp nhập với TP Vinh sau”.

Cửa Lò có lên được đô thị loại II vào năm 2025?
Đồng chí Huỳnh Thanh Điền cho rằng không nên khiên cưỡng thúc đẩy việc lên hạng đô thị của Cửa Lò. Ảnh: Thục Anh

Đồng chí Hoàng Trọng Kim - Giám đốc Sở Xây dựng thì cho rằng đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh. Nếu để cho các thị tứ, thị trấn phát triển tự phát thì quá trình đô thị hoá sẽ không bền vững mà phải có quy hoạch.

“Tốc độ kết nối của Vinh và Cửa Lò sẽ tăng lên nhanh chóng theo 4 tuyến: đường 46 nối Vinh - Cửa Lò, đại lộ Vinh - Cửa Lò, đường Vinh - Cửa Hội và đường ven đê. Rất nhanh, vấn đề về quản lý hành chính 2 đô thị có sự liên kết này sẽ đặt ra. Đó là điều tất yếu bởi vốn dĩ chúng ta quy hoạch Vinh thành cụm đô thị đa cực với Vinh, Cửa Lò, Quán Hành và Nghi Lộc.

Tuy nhiên cũng không cần khiên cưỡng sáp nhập sớm các đô thị. Tôi cho rằng cứ để Cửa Lò phát triển độc lập đến năm 2025. Sau 2025 có thể sáp nhập”.

Bí thư Tỉnh uỷ Nguyễn Đắc Vinh đồng tình với việc không khiên cưỡng việc sáp nhập Cửa Lò và Tp Vinh nhưng cần lưu ý xu hướng kết nối giữa 2 chủ thể này trong tầm nhìn phát triển.

“Chúng ta không cần băn khoăn về động tác hành chính hay tác động phi tự nhiên. Việc sát nhập Vinh và Cửa Lò đang diễn ra một cách tự nhiên nhưng không tự phát, mà theo dự đoán và quy hoạch của chúng ta”.

Quy hoạch phát triển đô thị theo mạng lưới và tính chất

Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh cho rằng không nên nhìn nhận Cửa Lò như một đô thị phát triển độc lập mà nên tính đến các yếu tố môi trường để có đánh giá, dự đoán chính xác. “Khi các khu đô thị VSIP, Hemaraj được lấp đầy, khi cụm cảng nước sâu Cửa Lò đi vào hoạt động, điều kiện phát triển của Vinh hay Cửa Lò sẽ khác. Thậm chí lúc đó, Nghi Thiết cũng hoàn toàn có thể phát triển thành một đô thị hậu cần”.

Bí thư Tỉnh uỷ cho rằng lộ trình phát triển đô thị cần đề cập cụ thể hơn đến tính chất phát triển của đô thị cũng như sự kết nối giữa các đô thị trong mạng lưới toàn tỉnh.

Cửa Lò có lên được đô thị loại II vào năm 2025?
Bí thư Tỉnh uỷ Nguyễn Đắc Vinh: "Không cần có vùng đệm nông thôn giữa Vinh và Cửa Lò nhưng nhất thiết phải có vùng đệm sinh thái". Ảnh: Thục Anh
“Khu vực Nam Thanh Bắc Nghệ với Hoàng Mai, Cầu Giát đang thu hút sự đầu tư của doanh nghiệp. Ngoài ra sẽ có sự giao thoa kết nối với Nghi Sơn. Nghĩa Đàn, Thái Hoà, Quỳ Hợp, Tân Kỳ thì có lợi thế đất rộng gắn với vùng nguyên liệu. Vùng Tây Nam Nghệ An thì sắp có đường cao tốc Hà Nội - Viêng Chăn, chắc chắn sẽ tác động trực tiếp đến Thanh Chương và Nam Đàn. Quỳ Châu, Quế Phong thì có thể gắn với du lịch để phát triển.

Điều đó có nghĩa là chúng ta phải gắn phát triển đô thị với 2 vấn đề: phát triển kinh tế và phát triển hạ tầng. Không cần quá quan tâm đến việc đặt mục tiêu đô thị loại bao nhiêu”.

Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh cũng lưu ý trong quy hoạch phát triển Vinh - Cửa Lò không cần có vùng đệm mang tính chất nông thôn nhưng nhất định phải có một vùng đệm sinh thái.
 

THAH_THAH

Người nổi tiếng
(Baonghean.vn) - Cửa Lò là đô thị loại III từ năm 2009. Dự thảo phát triển đô thị Nghệ An đặt mục tiêu nâng Cửa Lò lên đô thị loại II vào năm 2030. Nhiều ý kiến cho rằng mục tiêu này hơi ‘chậm’.

Lộ trình đô thị hoá Nghệ An đến năm 2030

Đô thị hoá là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ngày 25/4, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An nghe và cho ý kiến tờ trình dự thảo Chương trình phát triển đô thị tỉnh Nghệ An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh - Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Tỉnh Nghệ An chủ trì. Cuộc họp có sự tham dự của đại diện Uỷ ban Kiểm tra và Ban Tổ chức Trung ương.
Hiện nay, Nghệ An có 21 đô thị. Trong đó TP Vinh là đô thị loại I. Cửa Lò là đô thị loại III. Thái Hoà, Hoàng Mai là đô thị loại IV. Thị trấn Con Cuông là đô thị loại V.

Chương trình phát triển đô thị chia thành 3 giai đoạn: từ nay đến 2020, 2020 - 2025 và 2025 - 2030. Lộ trình đặt ra đến năm 2030 Nghệ An sẽ có 111 đô thị. Cửa Lò được nâng lên đô thị loại II. Thái Hoà, Hoàng Mai, Con Cuông lên đô thị loại III. Tỷ lệ đô thị hoá toàn tỉnh đạt 60%.

Cửa Lò có lên được đô thị loại II vào năm 2025?
Cửa Lò được dự kiến sẽ lên đô thị loại II vào năm 2030. Ảnh tư liệu.
Tổng vốn đầu tư được dự toán là 400.000 tỷ đồng. Trong đó gần 200.000 tỷ đồng sẽ được dành cho phát triển dịch vụ hạ tầng. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước khoảng 40.000 tỷ đồng, còn lại đến từ tín dụng đầu tư, đầu tư doanh nghiệp, đầu tư của dân cư và tư nhân và vốn ngoài tỉnh.

Xung quanh việc phát triển đô thị Cửa Lò

Mục tiêu đưa Cửa Lò lên đô thị loại II vào năm 2030 được nhiều thành viên cuộc họp cho rằng “hơi chậm”. Thêm vào đó, Cửa Lò nằm trong quy hoạch phát triển đô thị Vinh từ trước nên có ý kiến cho rằng cần lưu ý việc xem Cửa Lò phát triển như một đô thị độc lập.

Đồng chí Huỳnh Thanh Điền - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng không nên đặt mục tiêu phát triển một cách “chín ép”. “Khi phát triển các đô thị lớn, chúng ta vẫn thường nợ một số chỉ tiêu rồi bổ sung sau. Ngay như TP Vinh là đô thị loại I cũng phải mất một thời gian để hoàn thiện các chỉ tiêu, và đến nay vẫn chưa trở thành trung tâm của vùng. Tôi cho rằng nếu đưa Cửa Lò lên thành phố trong nhiệm kỳ này thì là lên ép. Cứ để Cửa Lò phát triển như một đô thị độc lập trước rồi lúc nào cần và hợp lý thì sáp nhập với TP Vinh sau”.

Cửa Lò có lên được đô thị loại II vào năm 2025?
Đồng chí Huỳnh Thanh Điền cho rằng không nên khiên cưỡng thúc đẩy việc lên hạng đô thị của Cửa Lò. Ảnh: Thục Anh

Đồng chí Hoàng Trọng Kim - Giám đốc Sở Xây dựng thì cho rằng đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh. Nếu để cho các thị tứ, thị trấn phát triển tự phát thì quá trình đô thị hoá sẽ không bền vững mà phải có quy hoạch.

“Tốc độ kết nối của Vinh và Cửa Lò sẽ tăng lên nhanh chóng theo 4 tuyến: đường 46 nối Vinh - Cửa Lò, đại lộ Vinh - Cửa Lò, đường Vinh - Cửa Hội và đường ven đê. Rất nhanh, vấn đề về quản lý hành chính 2 đô thị có sự liên kết này sẽ đặt ra. Đó là điều tất yếu bởi vốn dĩ chúng ta quy hoạch Vinh thành cụm đô thị đa cực với Vinh, Cửa Lò, Quán Hành và Nghi Lộc.

Tuy nhiên cũng không cần khiên cưỡng sáp nhập sớm các đô thị. Tôi cho rằng cứ để Cửa Lò phát triển độc lập đến năm 2025. Sau 2025 có thể sáp nhập”.

Bí thư Tỉnh uỷ Nguyễn Đắc Vinh đồng tình với việc không khiên cưỡng việc sáp nhập Cửa Lò và Tp Vinh nhưng cần lưu ý xu hướng kết nối giữa 2 chủ thể này trong tầm nhìn phát triển.

“Chúng ta không cần băn khoăn về động tác hành chính hay tác động phi tự nhiên. Việc sát nhập Vinh và Cửa Lò đang diễn ra một cách tự nhiên nhưng không tự phát, mà theo dự đoán và quy hoạch của chúng ta”.

Quy hoạch phát triển đô thị theo mạng lưới và tính chất

Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh cho rằng không nên nhìn nhận Cửa Lò như một đô thị phát triển độc lập mà nên tính đến các yếu tố môi trường để có đánh giá, dự đoán chính xác. “Khi các khu đô thị VSIP, Hemaraj được lấp đầy, khi cụm cảng nước sâu Cửa Lò đi vào hoạt động, điều kiện phát triển của Vinh hay Cửa Lò sẽ khác. Thậm chí lúc đó, Nghi Thiết cũng hoàn toàn có thể phát triển thành một đô thị hậu cần”.

Bí thư Tỉnh uỷ cho rằng lộ trình phát triển đô thị cần đề cập cụ thể hơn đến tính chất phát triển của đô thị cũng như sự kết nối giữa các đô thị trong mạng lưới toàn tỉnh.

Cửa Lò có lên được đô thị loại II vào năm 2025?
Bí thư Tỉnh uỷ Nguyễn Đắc Vinh: "Không cần có vùng đệm nông thôn giữa Vinh và Cửa Lò nhưng nhất thiết phải có vùng đệm sinh thái". Ảnh: Thục Anh
“Khu vực Nam Thanh Bắc Nghệ với Hoàng Mai, Cầu Giát đang thu hút sự đầu tư của doanh nghiệp. Ngoài ra sẽ có sự giao thoa kết nối với Nghi Sơn. Nghĩa Đàn, Thái Hoà, Quỳ Hợp, Tân Kỳ thì có lợi thế đất rộng gắn với vùng nguyên liệu. Vùng Tây Nam Nghệ An thì sắp có đường cao tốc Hà Nội - Viêng Chăn, chắc chắn sẽ tác động trực tiếp đến Thanh Chương và Nam Đàn. Quỳ Châu, Quế Phong thì có thể gắn với du lịch để phát triển.

Điều đó có nghĩa là chúng ta phải gắn phát triển đô thị với 2 vấn đề: phát triển kinh tế và phát triển hạ tầng. Không cần quá quan tâm đến việc đặt mục tiêu đô thị loại bao nhiêu”.

Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh cũng lưu ý trong quy hoạch phát triển Vinh - Cửa Lò không cần có vùng đệm mang tính chất nông thôn nhưng nhất định phải có một vùng đệm sinh thái.
Đ/c Nguyễn Đắc Vinh đã cao chạy xa bay ra VP TW Đảng rồi, tới đây tầm 2-3 năm đến lượt BT, CT Nghệ An đi nốt, rồi lại có ông BT, CT mới, rồi lại định hướng, quy hoạch từ đầu
 

BanmaixanhTM

Người nổi tiếng
Họ bán than
Đúng vậy bác ạ, đã từng có bài báo viết rằng sản xuất than chiếm tới gần 50% giá trị sx công nghiệp của Quảng Ninh, đóng góp 30% grdp và gần 10.000 tỷ thuế vào năm 2018, hiện giờ thì không rõ. Năm 2019 họ thu 45.000 tỷ thu ngân sách, trong đó thu XNK hơn 10.000 tỷ, ngành than đóng góp chắc cũng tầm 10.000 tỷ, vậy thu nội địa tầm 25.000 tỷ thôi. Về công nghiệp QN chưa ăn thua.
 

BacNinh-KinhBac

Thành viên
Đúng vậy bác ạ, đã từng có bài báo viết rằng sản xuất than chiếm tới gần 50% giá trị sx công nghiệp của Quảng Ninh, đóng góp 30% grdp và gần 10.000 tỷ thuế vào năm 2018, hiện giờ thì không rõ. Năm 2019 họ thu 45.000 tỷ thu ngân sách, trong đó thu XNK hơn 10.000 tỷ, ngành than đóng góp chắc cũng tầm 10.000 tỷ, vậy thu nội địa tầm 25.000 tỷ thôi. Về công nghiệp QN chưa ăn thua.
Tôi tìm được bài này, thực sự than đóng góp cho Quảng Ninh 1 con số ngân sách khổng lồ.

Tổng doanh thu toàn TKV ước đạt hơn 130 ngàn tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2018; nộp ngân sách nhà nước 18.100 tỷ đồng, tăng 1.500 tỷ đồng so với thực hiện năm 2018; lợi nhuận đạt trên 4.000 tỷ đồng, tăng 1.000 tỷ đồng so với kế hoạch năm.
http://baoquangninh.com.vn/tieu-diem/202001/an-tuong-nganh-than-2467552/
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Tôi tìm được bài này, thực sự than đóng góp cho Quảng Ninh 1 con số ngân sách khổng lồ.

Tổng doanh thu toàn TKV ước đạt hơn 130 ngàn tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2018; nộp ngân sách nhà nước 18.100 tỷ đồng, tăng 1.500 tỷ đồng so với thực hiện năm 2018; lợi nhuận đạt trên 4.000 tỷ đồng, tăng 1.000 tỷ đồng so với kế hoạch năm.
http://baoquangninh.com.vn/tieu-diem/202001/an-tuong-nganh-than-2467552/
Đó mới chỉ mà mình TKV, chưa kể bọn than tư nhân!
Về công nghiệp Quảng Ninh gồm 2 thứ: khai thác than và nhiệt điện!
Ngoài ra ko còn gì!
Quảng Ninh phát triển nhưng ko hút dân( hàng chục năm tăng ko đáng kể)! Chứng tỏ đây ko là vùng đáng sống!
Tỉnh ta tuy nghèo nhưng dân đông, chứng tỏ đất lành chim đậu:)):)):))
 

Facebook Comment

Chủ đề tương tự

Chủ đề được quan tâm nhất

Top