• Lưu ý đọc kỹ nội quy trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem hướng dẫn đăng bài và tính năng UP tin miễn phí
  • Thông báo về việc đăng bài & đăng ký thành viên áp dụng tại thread Hot news, Projects & Developments
    - Phải đăng ký thành viên mới có thể đăng bài tại thread này.
    - Nếu gặp khó khăn khi đăng ký, vui lòng liên hệ qua email : thanhhoaonline.net@gmail.com để được hỗ trợ đăng ký và kích hoạt tài khoản.

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Huyện Hoằng Hóa: 24 đơn vị cấp xã không đủ tiêu chuẩn nhưng đề nghị không phải sắp xếp vì các lý do sau đây
1. Xã Hoằng Sơn:
Diện tích tự nhiên: 5,70 km2. Quy mô dân số: 7.341 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp: đã thực hiện sắp xếp trong giai đoạn 2019 - 2021
2. Xã Hoằng Tiến:Diện tích tự nhiên: 4,31 km2. Quy mô dân số: 7.190 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay chưa có thay đổi, điều chỉnh lần nào.
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc phòng
3. Xã Hoằng Hải:Diện tích tự nhiên: 3,80 km2. Quy mô dân số: 5.418 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc
(3) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: được công nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2004.
(4) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa (quy hoạch đến năm 2030 thành lập thị xã).
4. Xã Hoằng Ngọc:Diện tích tự nhiên: 5,83 km2. Quy mô dân số: 8.024 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc phòng.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: khu vực nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
5. Xã Hoằng Yến:Diện tích tự nhiên: 9,91 km2.Quy mô dân số: 5.621 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc phòng.
6. Xã Hoằng Trung:Diện tích tự nhiên: 4,91 km2. Quy mô dân số: 6.129 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: Xã Hoằng Trung được công nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1994. Đồng thời, địa bàn xã có đồng bào công giáo sinh sống, có giáo xứ Trinh Hà.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa
7. Xã Hoằng Hà: Diện tích tự nhiên: 4,27 km2. Quy mô dân số: 4.503 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: có đồng bào công giáo sinh sống, có giáo xứ Ngọc Đỉnh.
8. Xã Hoằng Đạt:Diện tích tự nhiên: 5,88 km2. Quy mô dân số: 5.410 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2012. Đồng thời, địa bàn xã có đồng bào công giáo sinh sống, có nhà thờ Bái Đinh.
9. Xã Hoằng Quỳ:Diện tích tự nhiên: 5,15 km2. Quy mô dân số: 7.662 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Xã Hoằng Quỳ được công nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1994.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị thị xã Hoằng Hóa.
10. Xã Hoằng Lộc:Diện tích tự nhiên: 2,54 km2. Quy mô dân số: 6.529 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
11. Xã Hoằng Cát:Diện tích tự nhiên: 4,42 km2. Quy mô dân số: 6.091 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
12. Xã Hoằng Kim:Diện tích tự nhiên: 2,80 km2. Quy mô dân số: 6.937 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2005.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
13. Xã Hoằng Trinh:Diện tích tự nhiên: 5,72 km2. Quy mô dân số: 7.276 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2005.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
14. Xã Hoằng Hợp: Diện tích tự nhiên: 4,38 km2. Quy mô dân số: 6.134 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2010.
15. Xã Hoằng Lưu:Diện tích tự nhiên: 5,85 km2. Quy mô dân số: 6.844 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:Xã có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay chưa có thay đổi.
16. Xã Hoằng Tân:Diện tích tự nhiên: 4,72 km2. Quy mô dân số: 5.800 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với ĐVHC liền kề: Xã Hoằng Tân bị chia cắt với xã Hoằng Trạch bởi xứ đồng Nho rộng khoảng 19 ha; chia cắt với xã Hoằng Châu bởi xứ đồng Làn Vụng rộng khoảng 30 ha. Xã Hoằng Tân thuộc trường hợp không bắt buộc sắp xếp do khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với ĐVHC liền kề.
(2) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
17. Xã Hoằng Đông: Diện tích tự nhiên: 4,34 km2. Quy mô dân số: 5.854 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
18. Xã Hoằng Trạch:Diện tích tự nhiên: 3,54 km2. Quy mô dân số: 5.373 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với các quy hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt khi sắp xếp các ĐVHC liền kề khác: Xã Hoằng Trạch giáp xã Hoằng Thành là đơn vị thuộc quy hoạch đô thị Thịnh lộc. Sắp xếp xã Hoằng Trạch và xã Hoằng Thành sẽ không đảm bảo
nguyên tắc về sự phù hợp với các quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (theo quy định tại Khoản 3, Điều 2 Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15).
19. Xã Hoằng Phú:Diện tích tự nhiên: 4,06 km2. Quy mô dân số: 5.454 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
20. Xã Hoằng Quý:Diện tích tự nhiên: 3,58 km2. Quy mô dân số: 4.911 người.
d) Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị:nội thị của thị xã Hoằng Hóa
21. Xã Hoằng Đồng:Diện tích tự nhiên: 2,94 km2. Quy mô dân số: 5.394 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị:nội thị của thị xã Hoằng Hóa
22. Xã Hoằng Thái:Diện tích tự nhiên: 2,85 km2. Quy mô dân số: 5.082 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị:nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
23. Xã Hoằng Thịnh:Diện tích tự nhiên: 3,33 km2. Quy mô dân số: 7.980 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
24. Xã Hoằng Thành:Diện tích tự nhiên: 3,59 km2. Quy mô dân số: 5.370 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
PS: Như vậy với Hoằng Hóa ta thấy có các lý do chính để 24 xã này không bị nhập: Lập phường của thị xã Hoằng Hóa; có nhà thờ giáo xứ; xã anh hùng lực lượng vũ trang và lý do cực kỳ quan trọng là các xã của Hoằng Hóa ổn định từ 1945 đến nay do nó là vùng đất cổ, hình thành sớm.
Đếm trong danh sách này thấy có 15 phường, trong vài chục đơn vị đã đạt tiêu chuẩn chắc thêm được vài ba phường nữa.
Có lẽ thị xã Hoằng Hóa sẽ có khoảng 17-20 phường
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Triệu Sơn phấn đấu là huyện Nông thôn mới nâng cao năm 2024 và trở thành thị xã trước 2030.
Huyện này có quyết tâm rất cao. Tỉnh nên quan tâm hỗ trợ những huyện như thế này thay vì Ngọc Lặc hay huyện nào đó có nhiều cơ chế ưu tiên nhưng chậm đổi mới
 

NamDu

Người nổi tiếng
Triệu Sơn phấn đấu là huyện Nông thôn mới nâng cao năm 2024 và trở thành thị xã trước 2030.
Huyện này có quyết tâm rất cao. Tỉnh nên quan tâm hỗ trợ những huyện như thế này thay vì Ngọc Lặc hay huyện nào đó có nhiều cơ chế ưu tiên nhưng chậm đổi mới
Kể từ năm 2025 sẽ có 2 huyện là Nông Cống và Triệu Sơn sẽ có hành chính tiếp giáp với Tp.Thanh Hóa mới. Đây cũng sẽ là động lực để các địa phương thay đổi mô hình hành chính quản lý từ nông thôn để phát triển hạ tầng đô thị, phát triển kinh tế.

Ngoài Triệu Sơn đã có mục tiêu phấn đấu rõ ràng để thành lập thị xã, thì Nông Cống cũng có lợi thế khi có giao thông thuận lợi, có cao tốc Bắc Nam phía đông chạy qua xuyên suốt huyện tạo đà cho phát triển kinh tế, nhưng hiện tại thấy Nông Cống chưa có mục tiêu xây dựng thành thị xã như với các địa phương khác trong tỉnh.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Kể từ năm 2025 sẽ có 2 huyện là Nông Cống và Triệu Sơn sẽ có hành chính tiếp giáp với Tp.Thanh Hóa mới. Đây cũng sẽ là động lực để các địa phương thay đổi mô hình hành chính quản lý từ nông thôn để phát triển hạ tầng đô thị, phát triển kinh tế.

Ngoài Triệu Sơn đã có mục tiêu phấn đấu rõ ràng để thành lập thị xã, thì Nông Cống cũng có lợi thế khi có giao thông thuận lợi, có cao tốc Bắc Nam phía đông chạy qua xuyên suốt huyện tạo đà cho phát triển kinh tế, nhưng hiện tại thấy Nông Cống chưa có mục tiêu xây dựng thành thị xã như với các địa phương khác trong tỉnh.
Trong 16 đơn vị đồng bằng thì có những huyện sau đến 2040 không có mục tiêu tiến lên thị xã:
- Nga Sơn
-Vĩnh Lộc
-Hậu Lộc
- Nông Cống
Còn lại thì đều có mục tiêu tiến lên thị xã, trong đó trước 2040 có 5 huyện: THọ Xuân, Triệu Sơn, Hà Trung, Quảng Xương, Hoằng Hóa
Nếu tính thêm Đông Sơn nữa là tỉnh ta cũng đô thị hóa nhanh đấy, từ giờ đến 2030 còn 6 năm nữa mà biến 6 huyện thành thành phố, thị xã.
Nếu không tính bị sát nhập là tỉnh ta khi đó coi như có 10 thành phố và thị xã. Nhiều nhất cả nước đấy chứ không có tầm thường đâu
Cái hay của Thanh Hóa là sự phát triển của 16 đơn vị đồng bằng bị 11 đơn vị miền núi kéo xuống làm cho nhiều chỉ số kinh tế dưới mức trung bình cả nước( nhưng không có nghĩa là có vị trí thấp trong 63 tỉnh), thế nên có cơ sở để trung ương tiếp tục quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng và nhiều vấn đề khác
Khi nào tỉnh ta kéo được các chỉ số kinh tế vượt trung bình cả nước thì có nghĩa là 16 đơn vị đồng bằng sẽ có trình độ phát triển, đô thị hóa rất cao rồi.
Khi đó 16 đơn vị đồng bằng của ta chẳng kém tỉnh đồng bằng sông Hồng nào nếu không muốn nói là hơn nhiều về đô thị hóa, thương mại dịch vụ, doanh nghiệp nội địa....
 

Anhds

Người nổi tiếng
TP THANH HÓA CÓ THÊM MỘT DỰ ÁN KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ RẤT LỚN- VỐN GẦN 1841 TỶ ĐỒNG
UBND tỉnh vừa Chấp thuận Liên danh Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Minh Hương - Tổng công ty 36 - CTCP - Công ty TNHH Tập đoàn An Phát Vượng là nhà đầu tư thực hiện dự án Khu dân cư trung tâm xã Đông Tân (nay là phường Đông Tân), thành phố Thanh Hóa đã được chấp thuận chủ trương đầu tư tại Quyết định số 986/QĐ-UBND ngày 21/3/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa với nội dung như sau:

- Thành viên liên danh thứ nhất (thành viên đứng đầu liên danh): Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Minh Hương;
+ Địa chỉ: Số 109 phố Cao Sơn, phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

- Thành viên liên danh thứ 2: Tổng công ty 36 - CTCP.
+ Địa chỉ: Số 141 Hồ Đắc Di, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

- Thành viên liên danh thứ 3: Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Tập đoàn An Phát Vượng.
+ Địa chỉ: Số 479, phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Thông tin về Dự án đầu tư
Vốn đầu tư của dự án: Khoảng 1.840.972
triệu đồng (bằng chữ: Một nghìn tám trăm bốn mươi tỷ, chín trăm bảy mươi hai triệu đồng).

Tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động hoặc khai thác vận hành:

Tiến độ thực hiện dự án: Không quá 5 năm, dự kiến từ Quý I/2024 đến Quý IV/2028; trong đó:
  • Quý I/2024 - Quý IV/2024: Thực hiện hoàn thành công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và giao đất cho nhà đầu tư thực hiện dự án; hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng dự án.
  • Quý I/2025 - Quý II/2028: Hoàn thành đầu tư xây dựng dự án;
  • Quý III/2028 - Quý IV/2028: Hoàn thành dự án đưa vào sử dụng, bàn giao công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và quyết toán dự án theo quy định.
Dự án kiểu này ko biết thế nào, có khả thi không, khi mà có anh tập đoàn An phát Vượng (cùng địa chỉ với Anh Thông Miền Trung). Ko biết có tiền mà đầu tư ko, hay lại xin dự án rồi để đó, chờ nhà đầu tư thứ cấp như kiểu dự án dưới đông hải, và khu công nghiệp sao vàng...
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Dự án kiểu này ko biết thế nào, có khả thi không, khi mà có anh tập đoàn An phát Vượng (cùng địa chỉ với Anh Thông Miền Trung). Ko biết có tiền mà đầu tư ko, hay lại xin dự án rồi để đó, chờ nhà đầu tư thứ cấp như kiểu dự án dưới đông hải, và khu công nghiệp sao vàng...
Nhưng có Tổng công ty 36 nên Hy vọng tiền là tiền của CTy 36 còn ngoại giao lấy đất là của Miền Trung
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Kết quả thu nội địa trên địa bàn tỉnh tháng 01 năm 2024
Theo báo cáo của Cục Thuế Thanh Hóa, thu nội địa trên địa bàn tỉnh tháng 01/2024 ước đạt 2.707 tỷ đồng, bằng 12,6% dự toán và tăng 105,9% so với cùng kỳ năm 2023. Kết quả một số khoản thu, sắc thuế chủ yếu như sau:
Thu từ doanh nghiệp nhà nước Trung ương ước đạt 112 tỷ đồng, bằng 71,2% so với cùng kỳ.
Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 1.188 tỷ đồng, bằng 185,2% so với cùng kỳ. Kết quả thu đạt khá so với cùng kỳ chủ yếu là do Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nợ đọng của kỳ kê khai tháng 11/2023.
Thu từ khu vực công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh ước đạt 358 tỷ đồng, bằng 61,3% so với cùng kỳ.
Thu tiền sử dụng đất ước đạt 504 tỷ đồng, bằng 66,9% so với cùng kỳ.
Thu tiền cho thuê đất, thuê mặt nước ước đạt 96 tỷ đồng, bằng 220,3% so với cùng kỳ.
Thuế bảo vệ môi trường ước đạt 167 tỷ đồng, bằng 293,6% so với cùng kỳ. Kết quả đạt khá so với cùng kỳ là do Công ty CP Anh Phát Petro, Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn nộp thuế bảo vệ môi trường nợ đọng của kỳ phát sinh tháng 11/2023. Thuế thu nhập cá nhân ước đạt 76 tỷ đồng, bằng 83,4% so với cùng kỳ. Thu lệ phí trước bạ ước đạt 78 tỷ đồng, bằng 102,1% so với cùng kỳ.
PS: Mong rằng năm nay tổng thu đạt khoảng 50-55.000 tỷ
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Ngày hôm nay bắt một lúc cựu bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh( bố của cờ vua) và Bí thư Lâm Đồng
Anh Chiến Bắc Ninh cũng là dạng tài năng lãnh đạo.
 

Hungda

Người nổi tiếng
Huyện Hoằng Hóa: 24 đơn vị cấp xã không đủ tiêu chuẩn nhưng đề nghị không phải sắp xếp vì các lý do sau đây
1. Xã Hoằng Sơn:
Diện tích tự nhiên: 5,70 km2. Quy mô dân số: 7.341 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp: đã thực hiện sắp xếp trong giai đoạn 2019 - 2021
2. Xã Hoằng Tiến:Diện tích tự nhiên: 4,31 km2. Quy mô dân số: 7.190 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay chưa có thay đổi, điều chỉnh lần nào.
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc phòng
3. Xã Hoằng Hải:Diện tích tự nhiên: 3,80 km2. Quy mô dân số: 5.418 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc
(3) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: được công nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2004.
(4) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa (quy hoạch đến năm 2030 thành lập thị xã).
4. Xã Hoằng Ngọc:Diện tích tự nhiên: 5,83 km2. Quy mô dân số: 8.024 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc phòng.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: khu vực nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
5. Xã Hoằng Yến:Diện tích tự nhiên: 9,91 km2.Quy mô dân số: 5.621 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Quyết định số 2414/QĐ-BQP ngày 01/7/2022 của Bộ Quốc phòng.
6. Xã Hoằng Trung:Diện tích tự nhiên: 4,91 km2. Quy mô dân số: 6.129 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: Xã Hoằng Trung được công nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1994. Đồng thời, địa bàn xã có đồng bào công giáo sinh sống, có giáo xứ Trinh Hà.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa
7. Xã Hoằng Hà: Diện tích tự nhiên: 4,27 km2. Quy mô dân số: 4.503 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: có đồng bào công giáo sinh sống, có giáo xứ Ngọc Đỉnh.
8. Xã Hoằng Đạt:Diện tích tự nhiên: 5,88 km2. Quy mô dân số: 5.410 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2012. Đồng thời, địa bàn xã có đồng bào công giáo sinh sống, có nhà thờ Bái Đinh.
9. Xã Hoằng Quỳ:Diện tích tự nhiên: 5,15 km2. Quy mô dân số: 7.662 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Xã Hoằng Quỳ được công nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1994.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị thị xã Hoằng Hóa.
10. Xã Hoằng Lộc:Diện tích tự nhiên: 2,54 km2. Quy mô dân số: 6.529 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
11. Xã Hoằng Cát:Diện tích tự nhiên: 4,42 km2. Quy mô dân số: 6.091 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
12. Xã Hoằng Kim:Diện tích tự nhiên: 2,80 km2. Quy mô dân số: 6.937 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2005.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
13. Xã Hoằng Trinh:Diện tích tự nhiên: 5,72 km2. Quy mô dân số: 7.276 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2005.
(3) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
14. Xã Hoằng Hợp: Diện tích tự nhiên: 4,38 km2. Quy mô dân số: 6.134 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2010.
15. Xã Hoằng Lưu:Diện tích tự nhiên: 5,85 km2. Quy mô dân số: 6.844 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:Xã có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay chưa có thay đổi.
16. Xã Hoằng Tân:Diện tích tự nhiên: 4,72 km2. Quy mô dân số: 5.800 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với ĐVHC liền kề: Xã Hoằng Tân bị chia cắt với xã Hoằng Trạch bởi xứ đồng Nho rộng khoảng 19 ha; chia cắt với xã Hoằng Châu bởi xứ đồng Làn Vụng rộng khoảng 30 ha. Xã Hoằng Tân thuộc trường hợp không bắt buộc sắp xếp do khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với ĐVHC liền kề.
(2) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
17. Xã Hoằng Đông: Diện tích tự nhiên: 4,34 km2. Quy mô dân số: 5.854 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
18. Xã Hoằng Trạch:Diện tích tự nhiên: 3,54 km2. Quy mô dân số: 5.373 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) Không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với các quy hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt khi sắp xếp các ĐVHC liền kề khác: Xã Hoằng Trạch giáp xã Hoằng Thành là đơn vị thuộc quy hoạch đô thị Thịnh lộc. Sắp xếp xã Hoằng Trạch và xã Hoằng Thành sẽ không đảm bảo
nguyên tắc về sự phù hợp với các quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (theo quy định tại Khoản 3, Điều 2 Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15).
19. Xã Hoằng Phú:Diện tích tự nhiên: 4,06 km2. Quy mô dân số: 5.454 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
20. Xã Hoằng Quý:Diện tích tự nhiên: 3,58 km2. Quy mô dân số: 4.911 người.
d) Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị:nội thị của thị xã Hoằng Hóa
21. Xã Hoằng Đồng:Diện tích tự nhiên: 2,94 km2. Quy mô dân số: 5.394 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị:nội thị của thị xã Hoằng Hóa
22. Xã Hoằng Thái:Diện tích tự nhiên: 2,85 km2. Quy mô dân số: 5.082 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị:nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
23. Xã Hoằng Thịnh:Diện tích tự nhiên: 3,33 km2. Quy mô dân số: 7.980 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
24. Xã Hoằng Thành:Diện tích tự nhiên: 3,59 km2. Quy mô dân số: 5.370 người.
Lý do không thực hiện sắp xếp:
(1) Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945
(2) ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: nội thị của thị xã Hoằng Hóa.
PS: Như vậy với Hoằng Hóa ta thấy có các lý do chính để 24 xã này không bị nhập: Lập phường của thị xã Hoằng Hóa; có nhà thờ giáo xứ; xã anh hùng lực lượng vũ trang và lý do cực kỳ quan trọng là các xã của Hoằng Hóa ổn định từ 1945 đến nay do nó là vùng đất cổ, hình thành sớm.
Đếm trong danh sách này thấy có 15 phường, trong vài chục đơn vị đã đạt tiêu chuẩn chắc thêm được vài ba phường nữa.
Có lẽ thị xã Hoằng Hóa sẽ có khoảng 17-20 phường
Cái lý do "Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945" thực ra hơi khôi hài. Các phường thành lập năm 1981 trên cơ sở các khu phố thành lập từ 1954; các xã thì năm 1946 mới bỏ cấp tổng, nhiều xã tách ra từ năm 1953, 1954 vậy mà lại "hình thành ổn định từ năm 1945"
 

Anhds

Người nổi tiếng
Ngày hôm nay bắt một lúc cựu bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh( bố của cờ vua) và Bí thư Lâm Đồng
Anh Chiến Bắc Ninh cũng là dạng tài năng lãnh đạo.
Bác vẽ rừng đợt này bắt nhiều quá, lãnh đạo to giờ cũng sợ TW soi, làm đạo địa phương thì đỡ hơn. Không khí này cũng nguy hiểm phết, chẳng ai dám quyết đoán xé rào để phát triển..
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Dự Lễ Khởi công dự án tuyến đường Đại lộ Nam sông Mã đoạn thuộc TP Sầm Sơn sắp diễn ra trong ít ngày nữa
 

VPC-HC

Thành viên tích cực
Không biết bác Hạc trước lấy số liệu bán lẻ HH và DV ở đâu mà TP TH lên đến 9x nghìn tỷ, trong bài báo mới nhất thì lại ghi 42k tỷ
"Năm 2023, kinh tế thành phố vẫn ổn định và phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Trong 36 chỉ tiêu theo Nghị quyết 07 của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố đề ra có 17 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức, 12 chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch. Nổi bật là: tổng giá trị sản xuất ước đạt 73.407 tỷ đồng, xếp thứ 2 toàn tỉnh; tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 134% dự toán tỉnh giao. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu các ngành dịch vụ ước đạt 42,487 tỷ đồng, tăng 7,71% so với cùng kỳ."
Thành phố Thanh Hóa - Những thành tựu và sự kiện nổi bật năm 2023 (thanhhoa.gov.vn)
 

Hungda

Người nổi tiếng
Các ĐVHC cấp xã của Thanh Hóa đợt này đề nghị không sắp xếp bao gồm 128 ĐVHC thuộc các nhóm:
  • 01 ĐVHC đã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 – 2021.
  • 17 ĐVHC có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh (trong đó có 07 ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị)
  • 59 ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị (bao gồm 07 ĐVHC nêu trên)
  • 58 ĐVHC còn lại: khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với các ĐVHC liền kề; có đặc điểm về truyền thống lịch sử, văn hóa, dân cư riêng biệt hoặc có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt; Không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị khi sắp xếp các ĐVHC liền kề khác, ĐVHC đã hình thành ổn định từ năm 1945 v.v…
 

Hungda

Người nổi tiếng
Các ĐVHC cấp xã của Thanh Hóa đợt này đề nghị không sắp xếp bao gồm 128 ĐVHC thuộc các nhóm:
  • 01 ĐVHC đã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 – 2021.
  • 17 ĐVHC có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh (trong đó có 07 ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị)
  • 59 ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị (bao gồm 07 ĐVHC nêu trên)
  • 58 ĐVHC còn lại: khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với các ĐVHC liền kề; có đặc điểm về truyền thống lịch sử, văn hóa, dân cư riêng biệt hoặc có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt; Không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị khi sắp xếp các ĐVHC liền kề khác, ĐVHC đã hình thành ổn định từ năm 1945 v.v…
Chi tiết về các ĐVHC cấp xã đề nghị không sắp xếp:

  • 01 ĐVHC đã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 – 2021: xã Hoằng Sơn (huyện Hoằng Hóa)
  • 10 ĐVHC có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh: Phường Điện Biên, Phường Lam Sơn, Phường Ba Đình (thành phố Thanh Hóa), các xã Hoằng Tiến, Hoằng Yến (huyện Hoằng Hóa), các xã Đông Minh, Đông Ninh, Đông Hòa, Đông Hoàng (huyện Đông Sơn), xã Vĩnh Tiến (huyện Vĩnh Lộc; đồng thời thuộc vùng lõi của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ)
  • 07 ĐVHC có vị trí trọng yếu về quốc phòng, an ninh; ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị; Có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt: xã Hải Lộc (huyện Hậu Lộc), các xã Hoằng Hải, Hoằng Ngọc (huyện Hoằng Hóa), các xã Quảng Hải, Quảng Thái, Quảng Thạch (huyện Quảng Xương), xã Yên Phong (huyện Yên Định)
  • 05 ĐVHC có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay, có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt hoặc có đặc điểm về truyền thống lịch sử, văn hóa, dân cư riêng biệt: các phường Ngọc Trạo, Đông Sơn (thành phố Thanh Hóa), xã Hoằng Hợp (huyện Hoằng Hóa), các xã Thọ Thanh, Xuân Dương (huyện Thường Xuân)
  • 24 ĐVHC nông thôn thuộc diện sắp xếp đã được phê duyệt quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị: xã Hoằng Đại (thành phố Thanh Hóa), xã Quảng Minh (TP Sầm Sơn), các xã Đông Tiến, Đông Thịnh (huyện Đông Sơn), xã Hà Hải (huyện Hà Trung), xã Xuân Lộc (huyện Hậu Lộc), các xã Hoằng Đông, Hoằng Phú, Hoằng Quý, Hoằng Đồng, Hoằng Thái, Hoằng Thịnh, Hoằng Thành (huyện Hoằng Hóa), các xã Quảng Lộc, Quảng Giao, Quảng Định (huyện Quảng Xương), xã Trường Sơn (huyện Nông Cống), xã Thiệu Viên (huyện Thiệu Hóa), xã Định Long (huyện Yên Định), các xã Đồng Lợi, Minh Sơn (huyện Triệu Sơn), các xã Bắc Lương, Xuân Lai, Thọ Lộc (huyện Thọ Xuân)
  • 06 ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị; Khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với ĐVHC liền kề; Có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: các xã Trường Minh, Tân Phúc, Hoàng Sơn, Vạn Thiện (huyện Nông Cống), xã Thọ Cường (huyện Triệu Sơn), xã Xuân Phong (huyện Thọ Xuân)
  • 18 ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị; Có đặc điểm về truyền thống lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: Xã Đại Lộc (huyện Hậu Lộc), các xã Hoằng Trung, Hoằng Quỳ, Hoằng Lộc, Hoằng Cát, Hoằng Kim, Hoằng Trinh (huyện Hoằng Hóa), các xã Quảng Chính, Quảng Trạch (huyện Quảng Xương), các xã Trung Thành, Tượng Văn (huyện Nông Cống), các xã Nam Giang, Tây Hồ, Thọ Diên, Xuân Giang, Xuân Minh, Xuân Trường, Xuân Bái (huyện Thọ Xuân)
  • 04 ĐVHC nông thôn quy hoạch phát triển thành ĐVHC đô thị, Có ĐVHC liền kề đã thực hiện sắp xếp ĐVHC giai đoạn 2019 – 2021, Không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị khi sắp xếp các ĐVHC liền kề khác: các xã Nga Yên, Nga Thanh, Nga Tiến, Nga Liên (huyện Nga Sơn)
  • 07 ĐVHC có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay; có đặc điểm về truyền thống lịch sử riêng biệt; có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt với các ĐVHC liền kề; Có ĐVHC liền kề đã thực hiện sắp xếp ĐVHC giai đoạn 2019 – 2021, Khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi: Các xã Nga Thạch, Nga Thắng, Nga Vịnh, Nga Trường, Nga Thiện, Nga Hải (huyện Nga Sơn), xã Thiệu Giao (huyện Thiệu Hóa)
  • 03 ĐVHC có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945 đến nay: Xã Nga Thành, xã Ba Đình (huyện Nga Sơn), xã Hoằng Lưu (huyện Hoằng Hóa)
  • 02 ĐVHC khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với các ĐVHC liền kề; có đặc điểm về truyền thống lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: xã Định Công (huyện Yên Định), xã Vĩnh Quang (huyện Vĩnh Lộc)
  • 29 ĐVHC khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với các ĐVHC liền kề; có đặc điểm về truyền thống lịch sử, văn hóa, dân cư riêng biệt hoặc có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt; Không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị khi sắp xếp các ĐVHC liền kề khác: Xã Đông Vinh (thành phố Thanh Hóa), Xã Tùng Lâm (Thị xã Nghi Sơn), Xã Hà Giang, Hà Ngọc (huyện Hà Trung), các xã Liên Lộc, Đồng Lộc (huyện Hậu Lộc), các xã Trường Trung, Tượng Lĩnh, Tân Thọ (huyện Nông Cống), các xã Đông Thanh, Đông Yên, Đông Phú (huyện Đông Sơn), các xã Thiệu Thịnh, Thiệu Tiến, Thiệu Phúc, Thiệu Thành, Thiệu Chính, Thiệu Lý, Thiệu Vận, Thiệu Trung (huyện Thiệu Hóa), xã Yên Thái (huyện Yên Định), các xã An Nông, Nông Trường, Tiến Nông, Hợp Tiến, Xuân Thọ, Thọ Thế (huyện Triệu Sơn), các xã Thạch Định, Thành Tiến (huyện Thạch Thành)
  • 04 ĐVHC khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi với các ĐVHC liền kề; Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định từ năm 1945 hoặc ĐVHC liền kề có địa giới đã hình thành ổn định từ năm 1945 đến nay chưa có thay đổi, điều chỉnh hoặc đã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 – 2021: các xã Lộc Sơn, Mỹ Lộc (huyện Hậu Lộc), xã Hoằng Tân (huyện Hoằng Hóa), xã Vĩnh An (huyện Vĩnh Lộc)
  • 03 ĐVHC có đặc điểm về truyền thống lịch sử, riêng biệt; Có sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị khi sắp xếp các ĐVHC liền kề khác: các xã Hoa Lộc, Quang Lộc (huyện Hậu Lộc), xã Yên Tâm (huyện Yên Định)
  • 03 ĐVHC có đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng biệt: xã Thành Lộc (huyện Hậu Lộc), các xã Hoằng Hà, Hoằng Đạt (huyện Hoằng Hóa)
  • 02 ĐVHC nếu sáp nhập sẽ không đảm bảo nguyên tắc về sự phù hợp với các quy hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt: xã Thiệu Vân (thành phố Thanh Hóa), xã Hoằng Trạch (huyện Hoằng Hóa).
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Cái lý do "Có địa giới ĐVHC đã hình thành ổn định và từ năm 1945" thực ra hơi khôi hài. Các phường thành lập năm 1981 trên cơ sở các khu phố thành lập từ 1954; các xã thì năm 1946 mới bỏ cấp tổng, nhiều xã tách ra từ năm 1953, 1954 vậy mà lại "hình thành ổn định từ năm 1945"
người soạn quy định này có lẽ cũng chẳng hiểu đến nơi đến chốn. lãnh đạo thì cứ trình là họ ký thôi
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Không biết bác Hạc trước lấy số liệu bán lẻ HH và DV ở đâu mà TP TH lên đến 9x nghìn tỷ, trong bài báo mới nhất thì lại ghi 42k tỷ
"Năm 2023, kinh tế thành phố vẫn ổn định và phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Trong 36 chỉ tiêu theo Nghị quyết 07 của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố đề ra có 17 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức, 12 chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch. Nổi bật là: tổng giá trị sản xuất ước đạt 73.407 tỷ đồng, xếp thứ 2 toàn tỉnh; tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 134% dự toán tỉnh giao. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu các ngành dịch vụ ước đạt 42,487 tỷ đồng, tăng 7,71% so với cùng kỳ."
Thành phố Thanh Hóa - Những thành tựu và sự kiện nổi bật năm 2023 (thanhhoa.gov.vn)
.
Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 51.242,9 tỷ đồng, tăng 14,1% so với cùng kỳ. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 90.025 tỷ đồng, tăng 38,2% so với cùng kỳ. Giá trị xuất khẩu hàng hóa ước đạt 2,15 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ.....
PS: Thông tin từ tỉnh ủy Thanh Hóa và nhiều báo cáo khác của thành phố Thanh Hóa đăng khắp nơi em nhé.
90.025 tỷ là giá trị tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ theo giá thực tế
Còn 42,487 tỷ đồng là giá trị theo giá so sánh 2010 để tính GRDP và nó chiếm 57,87% trong GRDP của TPTH
Công học kinh tế kiểu gì mà hiểu biết kém thế!
 

Facebook Comment

Chủ đề tương tự

Chủ đề được quan tâm nhất

Top