• Lưu ý đọc kỹ nội quy trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem hướng dẫn đăng bài và tính năng UP tin miễn phí
  • Thông báo về việc đăng bài & đăng ký thành viên áp dụng tại thread Hot news, Projects & Developments
    - Phải đăng ký thành viên mới có thể đăng bài tại thread này.
    - Nếu gặp khó khăn khi đăng ký, vui lòng liên hệ qua email : thanhhoaonline.net@gmail.com để được hỗ trợ đăng ký và kích hoạt tài khoản.
B

Bodoi

Khách vãng lai
Đường tránh rộng 11m to đùng, khái niệm của mày nó khác người quá.
To quá đi ấy chứ, vì đéo phải mình Quán Lào có đường tránh mà Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Bút Sơn cũng đều có đường tránh vào trung tâm thị trấn, nó thể hiện tầm nhìn QH, To nho nó đéo quan trọng bằng hiệu quả sử dụng nhé Thái Lọ, mà cũng đúng đi 2 bánh thì làm đường tránh làm đéo gì :))
 

Aloevera

Thành viên
To quá đi ấy chứ, vì đéo phải mình Quán Lào có đường tránh mà Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Bút Sơn cũng đều có đường tránh vào trung tâm thị trấn, nó thể hiện tầm nhìn QH, To nho nó đéo quan trọng bằng hiệu quả sử dụng nhé Thái Lọ, mà cũng đúng đi 2 bánh thì làm đường tránh làm đéo gì :))
Riêng cái này bố mày đéo thèm tranh luận. Để anh em họ trả lời cho mày.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
To quá đi ấy chứ, vì đéo phải mình Quán Lào có đường tránh mà Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Bút Sơn cũng đều có đường tránh vào trung tâm thị trấn, nó thể hiện tầm nhìn QH, To nho nó đéo quan trọng bằng hiệu quả sử dụng nhé Thái Lọ, mà cũng đúng đi 2 bánh thì làm đường tránh làm đéo gì :))
Nông Cống cũng có đường tránh thị trấn từ năm 2003
 
V

Vida beer

Khách vãng lai
Tôi thấy Thanh Hóa bỏ ra mấy chục nghìn tỷ xây dựng nông thôn mới chỉ là để xài cho hoang phí, bỏ tiền ra để chi tiêu đáp ứng mấy cái tiêu chí vớ vẩn của NTM. Xã nào cũng xây svđ, xây nhà văn hóa, .... Xã nào cũng như xã nào, không có sự phát triển tập trung đặc thù vào những vị trí quan trọng. Tận thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước để lấy thành tích trong khi người ta thì ém đi.
Ngay mấy cái đề án xây dựng huyện của Thanh Hóa cũng rất không thực tế, đi vào Nghệ An hay ra bắc thì các trung tâm huyện của họ đều phát triển hơn nhiều.
Ví dụ như tôi đang làm dự án ở Thái Bình. Trước đây họ nghèo rớt vậy mà giờ thị trấn của người ta dân giàu, phố xá sầm uất tầm gấp 2 Bỉm Sơn trở lên, các xã của nó cũng tầm gần bằng hoặc ~ tt Hà Trung.
Đi dọc trục QL 1A vào từ Hoàng Mai, Cầu Giát, Diễn Châu, Quán Hành nhìn đều tăm tắp. Sang Thanh Hóa thì ối zồi ôi.
quá chuẩn
bức tranh toàn cảnh về Thanh Hóa là tuy mức thu ngân sách cao nhưng mức thu nhập của người dân còn khá thấp, đời sống của phần lớn người dân huyện còn cơ cực nhọc nhằn
vẽ ra nhiều công trình tốn kém nhưng hiệu quả thấp và nhất là tính thẩm mỹ kém
Chỉ biết hùng hục tận thu cốt có con số để đẹp báo cáo, củng cố cái ghế và đương nhiên vắt kiệt sức dân, người dân đã nghèo càng nghèo thêm khoảng cách với trung bình cả nước ngày càng đào sâu thêm cái hố ngăn cách

Khôn nhà dại chợ nên dân oán thán lầm than
 
B

Bodoi

Khách vãng lai
Bỉm Sơn 2022
  • Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn đạt 33.331 tỷ đồng, tăng 12,9% so với cùng kỳ
  • Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, công nghiệp - xây dựng chiếm 77,23%, dịch vụ chiếm 22,02%, nông - lâm - thủy sản chiếm 0,75%
  • Thu nhập bình quân trên đầu người đạt 73,6 triệu đồng/năm
  • Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 24.526,5 tỷ đồng, tăng 12,4% so với cùng kỳ
Sầm Sơn 2022
  • Sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt mức tăng trưởng khá; giá trị sản xuất (giá hiện hành) ước đạt 11.498 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch, tăng 24% so với cùng kỳ.
  • Ngành dịch vụ tăng trưởng mạnh cả về lượt khách du lịch và doanh thu; tổng giá trị sản xuất (giá hiện hành) toàn ngành ước đạt 8.863 tỷ đồng, đạt 119% kế hoạch, tăng 66% so với cùng kỳ
  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 19.785 tỷ đồng, bằng 182% kế hoạch, tăng 239% so với cùng kỳ.
  • Phát triển doanh nghiệp đạt kết quả tích cực, đã thành lập mới 145 doanh nghiệp, đạt 100% kế hoạch, vượt kế hoạch tỉnh giao (145/140 DN).
  • Tổng thu ngân sách ước đạt 1.522 tỷ đồng, bằng 266% dự toán tỉnh giao, 105% dự toán HĐND thành phố giao.
  • Đến ngày 12-12-2022 đã giải ngân 450 tỷ đồng vốn ngân sách thành phố; ước hết năm 2022 hoàn thành giải ngân 100% vốn ngân sách tỉnh, Trung ương giao, qua đó đưa Sầm Sơn trở thành địa phương đứng thứ đầu toàn tỉnh về giá trị giải ngân vốn đầu tư công
 
B

Bodoi

Khách vãng lai
Riêng cái này bố mày đéo thèm tranh luận. Để anh em họ trả lời cho mày.
Sợ quá, gọi ai gọi thằng Chip hôi bạn mày vào đây sủa ké à, chúng mày phải xách dép học thằng Công Béc Lin về khả năng tranh luận biện chứng đi, tuy nó hợm hĩnh hay khoe khoang nhưng tranh luận có số liệu đàng hoàng, chả thế Béc Lin giờ nó ở Level khác so với Thái Lọ :))
 

Md894

Người nổi tiếng
Thái Thụy toàn doanh nghiệp nộp ngân sách khủng ở Thái Bình đấy, xét về nộp ngân sách Bỉm Sơn hay Sầm Sơn làm sao mà bằng được. Một mình Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà năm cao điểm nó nộp đến hơn 3000 tỷ, 2 nhà máy nhiệt điện cũng cả nghìn tỷ 1 năm.
Chưa kể đội tàu biển cả nghìn chiếc chủ doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp ở các xã lân cận tt Diêm Điền.
Haha, thằng ngu đòi so kinh tế biển Thái Bình với TH. Trứng chọi đá à cháu? Các cháu không đủ tuổi đâu. Cháu khoe bằng số liệu dẫn chứng bác xem nào?
Cháu chê Quảng Thọ với Quảng Châu thì bác thấy các cháu quá ngu người. Quảng Châu là nơi đặt Trung tâm hành chính mới của SS, vài chục km đường có dải phân cách to đẹp nhất SS, trọng điểm đầu tư của Sun group và Đông Á. Trọng điểm quốc Phòng An ninh của SS.
Quảng Thọ một phường giáp ranh của TPTH vac SS, là trung tâm giáo dục của SS với hàng loạt các trường học đặt ở đây,
 
B

Bodoi

Khách vãng lai
quá chuẩn
bức tranh toàn cảnh về Thanh Hóa là tuy mức thu ngân sách cao nhưng mức thu nhập của người dân còn khá thấp, đời sống của phần lớn người dân huyện còn cơ cực nhọc nhằn
vẽ ra nhiều công trình tốn kém nhưng hiệu quả thấp và nhất là tính thẩm mỹ kém
Chỉ biết hùng hục tận thu cốt có con số để đẹp báo cáo, củng cố cái ghế và đương nhiên vắt kiệt sức dân, người dân đã nghèo càng nghèo thêm khoảng cách với trung bình cả nước ngày càng đào sâu thêm cái hố ngăn cách

Khôn nhà dại chợ nên dân oán thán lầm than
Thế lại làm Cách Mạng à cháu =))
 
B

Bodoi

Khách vãng lai
Thôi, các cháu vào tăng tương tác cho web các bác rất hoan nghênh, nhưng nhớ sau mà có tranh luận nhớ chuẩn bị thêm số liệu nhé, các cháu đi làm DN lớn chắc không lạ gì, trước mỗi buổi họp phải có Timeline cụ thể buổi họp tài liệu chuẩn bị trước gửi cho các bên xem qua để nắm, còn khi họp chỉ tranh luận và biểu quyết các đầu việc thôi thế nó mới hiệu quả mà tiết kiệm thời gian, kết thúc buổi họp là phải có recap lại, cháu nào đang là lao động tự do thì thôi bác không trách, chứ đi làm chuyên nghiệp là phải thế, các cháu tranh luận trong đây là cũng được học cách họp đấy các cháu ;))
 
K

Kim Jong Un

Khách vãng lai
Sầm Sơn đưa vào vận hành Trung Tâm Diều Hành Đô Thị Thông Minh từ đầu năm 2021, thuộc diện đô thị áp dụng sớm nhất cả nước và đầu tiên của cả Thanh Hóa, bây giờ CCTV lắp khắp nơi, hở ra là bị phạt nguội, dân thì không vui nhưng chính quyền thì nhàn, nó cũng thể hiện tầm vóc của đô thị loại 3 nhưng định hướng loại 1
 

Aloevera

Thành viên
Haha, thằng ngu đòi so kinh tế biển Thái Bình với TH. Trứng chọi đá à cháu? Các cháu không đủ tuổi đâu. Cháu khoe bằng số liệu dẫn chứng bác xem nào?
Cháu chê Quảng Thọ với Quảng Châu thì bác thấy các cháu quá ngu người. Quảng Châu là nơi đặt Trung tâm hành chính mới của SS, vài chục km đường có dải phân cách to đẹp nhất SS, trọng điểm đầu tư của Sun group và Đông Á. Trọng điểm quốc Phòng An ninh của SS.
Quảng Thọ một phường giáp ranh của TPTH vac SS, là trung tâm giáo dục của SS với hàng loạt các trường học đặt ở đây,
Nộp ngân sách, mắt đui à.
 

VPC-HC

Thành viên tích cực
UBND tỉnh đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận chuyển đổi nhiên liệu than sang LNG của Nhà máy Nhiệt điện Công Thanh tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa và cập nhật vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII
Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc đầu tư Dự án Nhiệt điện Công Thanh, ngày 11/7/2023, UBND tỉnh đã ban hành văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận chuyển đổi nhiên liệu than sang LNG của Nhà máy Nhiệt điện Công Thanh tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa và cập nhật vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.
Theo nội dung Văn bản: Tại Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII); Dự án Nhiệt điện Công Thanh có công suất 600MW tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa được triển khai đầu tư trong giai đoạn 2021 - 2030, nhưng đồng thời cũng nằm trong Danh mục các dự án nhiệt điện than chậm tiến độ, gặp khó khăn trong thay đổi cổ đông, thu xếp vốn; theo đó, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo: “Bộ Công Thương làm việc với nhà đầu tư, cho phép kéo dài đến tháng 6/2024 mà không triển khai được thì phải xem xét chấm dứt theo quy định của pháp luật”. Trên cơ sở đề xuất của nhà đầu tư, UBND tỉnh xét thấy việc đề xuất chuyển đổi nhiên liệu than sang khí LNG của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Công Thanh là phù hợp với chiến lược phát triển nguồn năng lượng sạch, chống biến đổi khí hậu theo hướng bền vững và đã có Văn bản số 9651/UBND-CN ngày 04/7/2022 báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận cho dự án Nhà máy Nhiệt điện Công Thanh chuyển đổi nhiên liệu sử dụng than sang khí LNG nhập khẩu với công suất nhà máy 1.500MW, cụ thể: Công suất nhà máy sau khi chuyển đổi nhiên liệu từ 600MW lên 1.500MW; vị trí nhà máy trên địa bàn Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá (vị trí hiện trạng của dự án Nhà máy Nhiệt điện Công Thanh); sản lượng điện phát lên lưới trung bình hàng năm tăng từ 3,9 tỷ kWh lên 9,0 tỷ kWh; tổng diện tích sử dụng đất của dự án tăng từ 92,99ha lên 197,3ha; nhiên liệu chính chuyển đổi từ than sang khí LNG nhập khẩu, tiêu thụ 1,2 - 1,5 triệu tấn/năm; công nghệ Tuabin khí chu trình hỗn hợp; cung cấp nước làm mát từ nước biển; phương án đấu nối dự kiến đấu nối về TBA 500kV Hưng Yên (trong trường hợp tiến độ của TBA 500kV Hưng Yên phù hợp với tiến độ dự án) hoặc đấu nối về TBA 500 kV Nam Hà Nội (trong trường hợp tiến độ của TBA 500kV Nam Hà Nội phù hợp với tiến độ dự án) hoặc đấu nối về TBA 500kV Long Biên; tổng mức đầu tư tăng từ 1,2 tỷ USD lên 2,0 tỷ USD; thời gian vận hành thương mại chuyển từ giai đoạn 2021-2025 sang năm 2028.
Thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ “phân bổ tối ưu hệ thống năng lượng quốc gia trong tất cả các lĩnh vực trên cơ sở lợi thế so sánh của từng địa phương”; đồng thời, Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 định hướng “đưa tỉnh Thanh Hóa trở thành một trong những trung tâm lớn của vùng Bắc Trung bộ và cả nước về công nghiệp nặng, mà trọng tâm là phát triển công nghiệp năng lượng và chế biến, chế tạo”; tỉnh Thanh Hóa đang tập trung thu hút đầu tư các dự án năng lượng, đặc biệt là các dự án điện khí LNG nhằm tận dụng lợi thế của Cảng nước sâu Nghi Sơn và hạ tầng đồng bộ của Khu kinh tế Nghi Sơn, nhằm sớm hiện thực hóa chủ trương nêu trên của Bộ Chính trị, đưa tỉnh Thanh Hóa trở thành một trong những trung tâm về năng lượng của cả nước.
Trong khi đó, dự án Nhiệt điện Công Thanh đã cơ bản hoàn thành việc GPMB, san lấp, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo các điều kiện về mặt bằng để đầu tư nhà máy; Công ty CP Nhiệt điện Công Thanh đã tích cực làm việc với các nhà đầu tư uy tín nước ngoài (như các Tập đoàn BP, GE, Quỹ đầu tư Actis) để nghiên cứu tính khả thi của việc đầu tư dự án Nhiệt điện Công Thanh bằng nhiên liệu khí LNG. Vì vậy, dự án Nhiệt điện Công Thanh có nhiều điều kiện thuận lợi để triển khai dự án đầu tư và hoàn thành đưa dự án đi vào vận hành trước năm 2030 (dự kiến trong năm 2028) nếu chuyển sang nhiên liệu khí LNG, đảm bảo các mục tiêu theo Quy hoạch điện VIII của Thủ tướng Chính phủ.
Mặt khác, tại trang 8, Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ về cơ cấu nguồn điện đến năm 2030 có nội dung: “Với các nguồn điện than đang gặp khó khăn trong việc triển khai sẽ cập nhật quá trình xử lý để thay thế bằng các nguồn điện LNG hoặc năng lượng tái tạo”; tại điểm 2 mục 3.6 (trang 19) Tờ trình số 2842/TTr-BCT ngày 14/5/2023, Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Quy hoạch điện VIII có nội dung: “xem xét đề nghị chuyển đổi nhiên liệu sang LNG của dự án Công Thanh trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch. Các dự án đã quá hạn theo quy định không xem xét kéo dài, các dự án khác nếu sau 2 năm trong thể triển khai được thì đề xuất thay thế bằng các nguồn điện LNG hoặc năng lượng tái tạo”.
Trên cơ sở đó, UBND tỉnh đề nghị Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà xem xét, thống nhất cho dự án Nhiệt điện Công Thanh chuyển đổi nhiên liệu sử dụng than sang khí LNG nhập khẩu với công suất 1500MW thuộc dự án LNG Quỳnh Lập/Nghi Sơn 1.500MW trong Quy hoạch điện VIII và cập nhật dự án vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.
PS: Gửi những thành phần phản bác đọc cho rõ
Cả bộ phận tham mưu lẫn lãnh đạo của cả tỉnh Thanh Hóa không phải mơ hồ trong việc chuyển đổi nhiệt điện công thanh 600mw có vốn 1,2 tỷ đô la sang LNG công suất 1500MW tổng vốn 2 tỷ USD được
Về bản chất, thực chất ở đây dự án LNG Công Thanh 1500MW không khác gì dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn với PVN góp cổ phần( chỉ góp bằng đất đai của tỉnh Thanh Hóa mà PVN đại diện, quy đổi ra 25% cổ phần).
Công Thanh đã đàm phán liên kết đầu tư, vay vốn rất chắc chắn, mặt khách mặt bằng đã sẵn
Bây giờ chỉ cần PTT Trần Hồng Hà đồng ý là dự án sẽ bước vào khởi động ngay, rất nhanh.
Dự án có số vốn tới 2 tỷ đô la FDI.
Thêm dự án LNG Nghi Sơn có số vốn 5,8 tỷ đô la nữa
Nếu suôn sẻ thì trước 2025 tỉnh ta có thêm 7,8 tỷ đô la vốn FDI.
Năm 2022, tổng vốn FDI của 143 dự án tỉnh ta là 14,6 tỷ USD(https://truyenhinhthanhhoa.vn/thanh-hoa-dung-thu-8-ca-nuoc-ve-thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-180230219174325695.htm)
Thêm được 7,8 tỷ USD này nữa thì tỉnh ta sẽ có 22,4 tỷ USD vốn FDI trước 2025 mà chưa cần quan tâm đến các dự án FDI thu hút thêm của các năm 2024,2025 từ các KCN sẽ hình thành.
Chơi công nghiệp nặng thì ít dự án thật đấy, nhưng nếu xơi được dự án lớn thì tổng vốn rất khủng khiếp.
Hai dự án LNG này triển khai thì không khác gì Thanh Hóa có dự án Lọc dầu thứ 2 vì tổng vốn cũng gần 8 tỷ đô la so với 9,2 tỷ đô của dự án Lọc dầu.
Thêm nữa nguồn LNG nhập khẩu sẽ làm tăng thu thêm rất nhiều loại thuế cả nội địa lẫn xuất nhập khẩu.
Mừng quá! Mong TT Phạm Minh Chính và PTT Trần Hồng Hà tạo điều kiện về cơ chế cho Thanh Hóa sớm có dự án LNG Công Thanh. Đây sẽ là một trong những dự án làm thay đổi hoàn toàn Kinh tế, ngân sách của tỉnh Thanh Hóa nhằm thực hiện thành công NQ 58
Tận 2028....chưa kể chậm tiến độ
 
B

Bodoi

Khách vãng lai
Tận 2028....chưa kể chậm tiến độ
Công nghiệp nặng, công nghiệp năng lượng không ăn xổi như lắp ráp điện tử, thâm dụng lao động được, nó còn chứa hàm lượng công nghệ chất xám, phải nhập, tác động môi trường chứ Công Công, mấy cái nhà máy lắp ráp điện tử dựng khung thép có 1 tháng là xong rồi, máy móc bê vào khác mẹ gì bàn gế trong cái quán ăn đâu, nên thế nó có chuyển đi từ nước A sang nước B trong phút mốt
 

Aloevera

Thành viên
Cháu lấy địa phương kinh tế biển của các cháu đọ với Thọ Xuân vùng trung du hả. Thích đọ ngân sách với mấy huyện thành thị ven biển thì cháu lôi số liệu ra, gì chứ các bác chấp hết.
Bỉm Sơn và Sầm Sơn. Tao viết trên kia đấy, mắt mày có đui ko ?
Chừng nào 2 địa phương ấy có doanh nghiệp trụ sở tại đó nộp ngân sách trên nghìn tỷ thì nói chuyện với tao.
 

Facebook Comment

Chủ đề tương tự

Bài viết mới

Chủ đề được quan tâm nhất

Top