• Lưu ý đọc kỹ nội quy trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem hướng dẫn đăng bài và tính năng UP tin miễn phí
  • Thông báo về việc đăng bài & đăng ký thành viên áp dụng tại thread Hot news, Projects & Developments
    - Phải đăng ký thành viên mới có thể đăng bài tại thread này.
    - Nếu gặp khó khăn khi đăng ký, vui lòng liên hệ qua email : thanhhoaonline.net@gmail.com để được hỗ trợ đăng ký và kích hoạt tài khoản.

Hac.thanh

Moderator
Staff member
BĐT) - UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt Dự án Đường từ nút giao Đông Xuân đi TP. Thanh Hóa, đoạn Đông Thanh - Đông Tiến, với tổng vốn đầu tư 818 tỷ đồng.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet
Dự án là công trình giao thông cấp II, có tổng chiều dài tuyến 1,588 km. Điểm đầu tiếp giáp với Dự án Đường Đông Xuân, huyện Đông Sơn, TP. Thanh Hóa; điểm cuối giao với Quốc lộ 45 tại Km67+750 và đường trục chính đô thị huyện Đông Sơn, thuộc địa phận xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn.
Dự án do Sở Giao thông vận tải Thanh Hóa làm Chủ đầu tư, giao Ban Quản lý dự án đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa tổ chức lựa chọn nhà thầu. Sau khi hoàn thành vào năm 2026, Dự án sẽ tạo thành trục giao thông mới kết nối từ nút giao Đông Xuân của tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông với trung tâm TP. Thanh Hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Cụ thể, với mục tiêu đầu tư, tuyến đường từ nút giao Đông Xuân đi thành phố Thanh Hóa, đoạn Đông Thanh - Đông Tiến sau khi được đầu tư hoàn thành, cùng với đường Đông Thanh - Đông Minh, đường trục chính đô thị huyện Đông Sơn và Đại lộ Đông Tây sẽ tạo thành trục giao thông mới kết nối từ nút giao Đông Xuân của tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông với trung tâm thành phố Thanh Hóa, giảm tải cho Quốc lộ 45 và Quốc lộ 47, phát huy tối đa lợi thế về kết nối giao thông với tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông; mở rộng không gian phát triển đô thị Thanh Hóa, góp phần quan trọng trong việc khai thác tiềm năng, lợi thế và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Quy mô xây dựng phần đường: Đầu tư xây dựng mới tuyến đường đảm bảo quy mô đường chính đô thị theo TCVN 13592: 2022 (Bn=25m, Bm=2x10,5m=21m, Bpcg=3m, Blđ=2x0,5m=1m); vận tốc thiết kế Vtk=60km/h; tần suất thủy văn đối với nền đường, cống P=4%; tải trọng trục xe tính toán 100kN; tải trọng thiết kế cống thoát nước H30-XB80; móng đường bằng cấp phối đá dăm và đá dăm tiêu chuẩn, mặt đường bê tông nhựa, cường độ mặt đường đảm bảo Eyc>155Mpa.

Phần cầu, xây dựng bằng bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực theo tiêu chuẩn TCVN 11823: 2017; tải trọng thiết kế HL93 và người đi bộ 3x10-3Mpa; tần suất thiết kế P=1%, cầu nằm trong vùng động đất có hệ số gia tốc nền a=0,0929; chiều rộng cầu gồm 2 đơn nguyên cách nhau 2m có Bc=(0,5+11+0,5)m=12m.

Địa điểm xây dựng: Thuộc địa phận các xã Đông Thanh, Đông Tiến và thị trấn Rừng Thông, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Diện tích sử dụng đất khoảng 9,4ha, thuộc dự án nhóm B, công trình giao thông, cấp II. Dự án có chiều dài tuyến 1,588km. Điểm đầu Km0+00: Tiếp giáp với Dự án đường Đông Xuân, huyện Đông Sơn, thành phố Thanh Hóa; đoạn Đông Xuân - Đông Thanh do UBND huyện Đông Sơn làm chủ đầu tư, thuộc địa phận xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn. Điểm cuối Km1+588: Giao với Quốc lộ 45 tại Km67+750 và đường trục chính đô thị huyện Đông Sơn thuộc địa phận xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn và các hạng mục khác…
Đường này nối thẳng cao tốc về Aeon Mall Thanh Hóa
Hiện tại, từ cao tốc mới có 2 con đường dẫn về TPTH
  1. Quốc lộ 47
  2. Đường Từ TPTH- đường Nghi Sơn-Sao Vàng
Thêm đường chuẩn bị làm này nữa là 3
Sau này khi hoàn thành các tuyến đường theo kế hoạch thì từ cao tốc Bắc Nam có 7 đường về TPTH
Thành phố TH là một trong không nhiều thành phố tỉnh lỵ có cao tốc Bắc Nam chạy qua!
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Trong tháng 4 có các sự kiện lớn tại thành phố
  1. Khởi công nâng cấp công viên Hội An
  2. Khởi công cầu vượt CSEDP
  3. Khởi công mở rộng Đại lộ Lê Lợi từ ngã tư Phú Sơn- Cầu Đống
  4. Khởi công Aeon Mall 30/4
  5. Khai trương phố đi bộ 30/4
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Tiến độ hai tòa chung cư 9 tầng xã hội của Vin, thấp quá thật phí đất. Khu này có 6 phân khu nhà ở xã hội, nếu tất cả đều chỉ làm 9 tầng thì có khoảng 12-15 tòa chung cư 9 tầng lùn đều như nhau.
Tất cả các chung cư này đều có lợi thế nằm ngay mặt đường Đại lộ Nam sông Mã nên bán chạy là cái chắc.
Không cao nhưng được cái kiến trúc chắc là tốt và xây dựng đồng bộ.
Nói như huy nghiện thái lọ là chỉ thời gian ngắn nữa nhìn từ cầu Nguyệt Viên về thành phố sẽ nhấp nhô nhà cao tầng. Hy vọng khu này mọc lên khoảng 20 tòa nhà 9+ tầng.





 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Nhà máy SAB này rất có ý nghĩa. Thanh Hoá nên ký kết Mou với họ kiểu như với Huali đầu tư thêm vài nhà máy trong tỉnh
Dự án này khẳng định thế mạnh về may mặc của tỉnh ta, vươn lên hàng đầu cả nước do nhân công rẻ và đã quen việc may mặc
Bỉm Sơn vậy là đã khánh thành hai dự án công nghiệp lớn là SAB và Lốp Coffo. Hy vọng năm nay họ tăng trưởng 15-18%
 

NamDu

Người nổi tiếng
Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh


Nếu việc sáp nhập 3 huyện được thông qua, địa phương này sẽ "soán ngôi" thành phố Hạ Long, Quảng Ninh (1.119km2) để trở thành thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước.


Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh - Ảnh 1.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 236/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phạm vi quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên tỉnh Lạng Sơn, quy mô 831.018 ha, với 11 đơn vị hành chính gồm thành phố Lạng Sơn và 10 huyện: Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, Văn Lãng, Tràng Định, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn.

Theo đó, dự kiến trình cấp có thẩm quyền sáp nhập huyện Hữu Lũng (rộng 806km2), Chi Lăng (701km2), Cao Lộc (643km2) vào thành phố Lạng Sơn theo quy định của pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương. Nếu việc này được thông qua, thành phố Lạng Sơn sẽ tăng diện tích gấp 27,5 lần; từ 78km2 lên 2.150km2. Địa phương sẽ "soán ngôi" của thành phố Hạ Long, Quảng Ninh (1.119km2) để trở thành thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước.

Quy mô này sẽ lớn hơn diện tích của 15 tỉnh gồm Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Ninh Bình, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hải Phòng, Thái Bình, Hậu Giang, Nam Định, Hải Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM.


Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh Lạng Sơn có quy mô kinh tế và GRDP bình quân đầu người trong nhóm 5 tỉnh dẫn đầu của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Tỉnh là một trong các cực tăng trưởng, trung tâm kinh tế của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là "cầu nối" ngày càng quan trọng trong kết nối kinh tế, thương mại giữa Việt Nam, các nước ASEAN, Trung Quốc và châu Âu.

Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021 - 2030 đạt 8 - 9%/năm. GRDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đến năm 2030 đạt khoảng 150 triệu đồng.

Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh - Ảnh 2.

Đến năm 2050, Lạng Sơn có nền kinh tế hiện đại, năng động, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống số. Có quan hệ hợp tác tích cực với các địa phương của Trung Quốc và các địa phương trong vùng, các tỉnh lân cận, Lạng Sơn trở thành vùng đất XANH hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực, đặc biệt là năng lượng sạch, nông nghiệp, công nghiệp và du lịch. Lạng Sơn tiếp tục giữ vững vị thế là địa phương có hệ thống cửa khẩu đường bộ, đường sắt phát triển hàng đầu Việt Nam, điểm trung chuyển trên bộ quan trọng hàng đầu trong kết nối Trung Quốc - Việt Nam - các nước ASEAN và các nước trên thế giới.

3 cao tốc, 8 quốc lộ, 29 đường tỉnh
Đến năm 2030, toàn tỉnh có 17 đô thị gồm: 01 đô thị loại II (thành phố Lạng Sơn mở rộng); 03 đô thị loại IV (Hữu Lũng, Đồng Mỏ, Lộc Bình); 13 đô thị loại V (Chi Lăng, Vạn Linh, Na Sầm, Tân Thanh, Thất Khê, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Ngả Hai, Na Dương, Chi Ma, Đình Lập, Nông trường Thái Bình).

Thời kỳ 2021 - 2030, định hướng phát triển 07 khu công nghiệp với diện tích 2.055 ha. Thời kỳ 2021 - 2030, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn phát triển 24 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.158,1 ha; gồm Cụm công nghiệp địa phương số 2 đã đi vào hoạt động và 23 cụm công nghiệp phát triển mới.

Về phát triển mạng lưới giao thông, tỉnh sẽ đầu tư xây dựng 02 tuyến cao tốc đoạn qua địa phận tỉnh Lạng Sơn gồm Cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn và Cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng). Đối với Cao tốc Tiên Yên (Quảng Ninh) - Đồng Đăng (Lạng Sơn) được quy hoạch đầu tư sau năm 2030, trường hợp huy động được nguồn lực, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho đầu tư sớm hơn.

Ngoài ra, Lạng Sơn đầu tư, nâng cấp và hoàn thiện 7 tuyến quốc lộ hiện có và 1 tuyến quốc lộ mới. Về đường tỉnh, tỉnh nâng cấp, cải tạo 23 tuyến đường tỉnh hiện có; phát triển 16 tuyến đường tỉnh mới và các tuyến tránh quốc lộ. Đồng thời đầu tư xây dựng các tuyến đường vành đai, trục đô thị, trục khu kinh tế cửa khẩu theo quy hoạch đô thị thành phố Lạng Sơn mở rộng, quy hoạch Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và quy hoạch đô thị các huyện.

.

Sau Hạ Long của Quảng Ninh, thì Đà Lạt của Lâm Đồng, Tam Kỳ của Quảng Nam và đến giờ là Lạng Sơn của tỉnh Lạng Sơn cũng quy hoạch thành phố tỉnh lỵ với diện tích cỡ siêu lớn.

Vậy sẽ ra sao nếu 1 tỉnh đất rộng người đông như Thanh Hóa, cũng có 1 tỉnh lỵ với diện tích 1000 km2 ???

Có thể lúc đó thành phố tỉnh lỵ mới của Thanh Hóa, sẽ có quy mô diện tích, dân số, và mật độ dân lớn, đông hơn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
 

yeah_haha

Người nổi tiếng
Nhà máy SAB này rất có ý nghĩa. Thanh Hoá nên ký kết Mou với họ kiểu như với Huali đầu tư thêm vài nhà máy trong tỉnh
Dự án này khẳng định thế mạnh về may mặc của tỉnh ta, vươn lên hàng đầu cả nước do nhân công rẻ và đã quen việc may mặc
Bỉm Sơn vậy là đã khánh thành hai dự án công nghiệp lớn là SAB và Lốp Coffo. Hy vọng năm nay họ tăng trưởng 15-18%
Nhưng năm nay không ăn thua về thu hút nhà máy mới. Bà chị làm ở ban quản lý khu kinh tế kêu là năm nay chủ yếu hoàn thành nốt các nhà máy đã khởi công xây dựng chứ chưa thấy thu thút thêm được các nhà maý mới về.

Tỉnh Thanh Hoá đầu năm đến giờ cũng chưa ăn được dự án nhà máy nào nên hồn, có vẻ hụt hơi so với các tỉnh bạn nhiều quá. Đúng như dự đoán của em mấy năm về trước khi mà lúc ấy lãnh đạo Thanh Hoá chỉ chăm chăm vào mấy cái dự án về du lịch. Lúc ấy các bác trên này còn ném đá em :)) khi dự đoán như thế.
 

Firework

Thành viên tích cực
Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh


Nếu việc sáp nhập 3 huyện được thông qua, địa phương này sẽ "soán ngôi" thành phố Hạ Long, Quảng Ninh (1.119km2) để trở thành thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước.


Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh - Ảnh 1.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 236/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phạm vi quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên tỉnh Lạng Sơn, quy mô 831.018 ha, với 11 đơn vị hành chính gồm thành phố Lạng Sơn và 10 huyện: Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, Văn Lãng, Tràng Định, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn.

Theo đó, dự kiến trình cấp có thẩm quyền sáp nhập huyện Hữu Lũng (rộng 806km2), Chi Lăng (701km2), Cao Lộc (643km2) vào thành phố Lạng Sơn theo quy định của pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương. Nếu việc này được thông qua, thành phố Lạng Sơn sẽ tăng diện tích gấp 27,5 lần; từ 78km2 lên 2.150km2. Địa phương sẽ "soán ngôi" của thành phố Hạ Long, Quảng Ninh (1.119km2) để trở thành thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước.

Quy mô này sẽ lớn hơn diện tích của 15 tỉnh gồm Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Ninh Bình, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hải Phòng, Thái Bình, Hậu Giang, Nam Định, Hải Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM.


Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh Lạng Sơn có quy mô kinh tế và GRDP bình quân đầu người trong nhóm 5 tỉnh dẫn đầu của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Tỉnh là một trong các cực tăng trưởng, trung tâm kinh tế của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là "cầu nối" ngày càng quan trọng trong kết nối kinh tế, thương mại giữa Việt Nam, các nước ASEAN, Trung Quốc và châu Âu.

Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021 - 2030 đạt 8 - 9%/năm. GRDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đến năm 2030 đạt khoảng 150 triệu đồng.

Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh - Ảnh 2.

Đến năm 2050, Lạng Sơn có nền kinh tế hiện đại, năng động, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống số. Có quan hệ hợp tác tích cực với các địa phương của Trung Quốc và các địa phương trong vùng, các tỉnh lân cận, Lạng Sơn trở thành vùng đất XANH hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực, đặc biệt là năng lượng sạch, nông nghiệp, công nghiệp và du lịch. Lạng Sơn tiếp tục giữ vững vị thế là địa phương có hệ thống cửa khẩu đường bộ, đường sắt phát triển hàng đầu Việt Nam, điểm trung chuyển trên bộ quan trọng hàng đầu trong kết nối Trung Quốc - Việt Nam - các nước ASEAN và các nước trên thế giới.

3 cao tốc, 8 quốc lộ, 29 đường tỉnh
Đến năm 2030, toàn tỉnh có 17 đô thị gồm: 01 đô thị loại II (thành phố Lạng Sơn mở rộng); 03 đô thị loại IV (Hữu Lũng, Đồng Mỏ, Lộc Bình); 13 đô thị loại V (Chi Lăng, Vạn Linh, Na Sầm, Tân Thanh, Thất Khê, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Ngả Hai, Na Dương, Chi Ma, Đình Lập, Nông trường Thái Bình).

Thời kỳ 2021 - 2030, định hướng phát triển 07 khu công nghiệp với diện tích 2.055 ha. Thời kỳ 2021 - 2030, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn phát triển 24 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.158,1 ha; gồm Cụm công nghiệp địa phương số 2 đã đi vào hoạt động và 23 cụm công nghiệp phát triển mới.

Về phát triển mạng lưới giao thông, tỉnh sẽ đầu tư xây dựng 02 tuyến cao tốc đoạn qua địa phận tỉnh Lạng Sơn gồm Cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn và Cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng). Đối với Cao tốc Tiên Yên (Quảng Ninh) - Đồng Đăng (Lạng Sơn) được quy hoạch đầu tư sau năm 2030, trường hợp huy động được nguồn lực, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho đầu tư sớm hơn.

Ngoài ra, Lạng Sơn đầu tư, nâng cấp và hoàn thiện 7 tuyến quốc lộ hiện có và 1 tuyến quốc lộ mới. Về đường tỉnh, tỉnh nâng cấp, cải tạo 23 tuyến đường tỉnh hiện có; phát triển 16 tuyến đường tỉnh mới và các tuyến tránh quốc lộ. Đồng thời đầu tư xây dựng các tuyến đường vành đai, trục đô thị, trục khu kinh tế cửa khẩu theo quy hoạch đô thị thành phố Lạng Sơn mở rộng, quy hoạch Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và quy hoạch đô thị các huyện.

.

Sau Hạ Long của Quảng Ninh, thì Đà Lạt của Lâm Đồng, Tam Kỳ của Quảng Nam và đến giờ là Lạng Sơn của tỉnh Lạng Sơn cũng quy hoạch thành phố tỉnh lỵ với diện tích cỡ siêu lớn.

Vậy sẽ ra sao nếu 1 tỉnh đất rộng người đông như Thanh Hóa, cũng có 1 tỉnh lỵ với diện tích 1000 km2 ???

Có thể lúc đó thành phố tỉnh lỵ mới của Thanh Hóa, sẽ có quy mô diện tích, dân số, và mật độ dân lớn, đông hơn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
TpThanh Hoa + Đông Sơn + Sầm Sơn + Hoằng Hoá + Quảng Xương + Nghi Sơn = 1000km2, dân số 1650000. Tính dân số thì tương đương tỉnh top15, tính mật độ thì khoảng top4 sau HN, TPHCM, Bắc Ninh
 

Anhds

Người nổi tiếng
Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh


Nếu việc sáp nhập 3 huyện được thông qua, địa phương này sẽ "soán ngôi" thành phố Hạ Long, Quảng Ninh (1.119km2) để trở thành thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước.


Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh - Ảnh 1.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 236/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phạm vi quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên tỉnh Lạng Sơn, quy mô 831.018 ha, với 11 đơn vị hành chính gồm thành phố Lạng Sơn và 10 huyện: Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, Văn Lãng, Tràng Định, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn.

Theo đó, dự kiến trình cấp có thẩm quyền sáp nhập huyện Hữu Lũng (rộng 806km2), Chi Lăng (701km2), Cao Lộc (643km2) vào thành phố Lạng Sơn theo quy định của pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương. Nếu việc này được thông qua, thành phố Lạng Sơn sẽ tăng diện tích gấp 27,5 lần; từ 78km2 lên 2.150km2. Địa phương sẽ "soán ngôi" của thành phố Hạ Long, Quảng Ninh (1.119km2) để trở thành thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước.

Quy mô này sẽ lớn hơn diện tích của 15 tỉnh gồm Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Ninh Bình, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hải Phòng, Thái Bình, Hậu Giang, Nam Định, Hải Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM.


Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh Lạng Sơn có quy mô kinh tế và GRDP bình quân đầu người trong nhóm 5 tỉnh dẫn đầu của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Tỉnh là một trong các cực tăng trưởng, trung tâm kinh tế của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là "cầu nối" ngày càng quan trọng trong kết nối kinh tế, thương mại giữa Việt Nam, các nước ASEAN, Trung Quốc và châu Âu.

Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021 - 2030 đạt 8 - 9%/năm. GRDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đến năm 2030 đạt khoảng 150 triệu đồng.

Địa phương giáp Trung Quốc sẽ là thành phố trực thuộc tỉnh lớn nhất cả nước, rộng hơn cả 15 tỉnh - Ảnh 2.

Đến năm 2050, Lạng Sơn có nền kinh tế hiện đại, năng động, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống số. Có quan hệ hợp tác tích cực với các địa phương của Trung Quốc và các địa phương trong vùng, các tỉnh lân cận, Lạng Sơn trở thành vùng đất XANH hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực, đặc biệt là năng lượng sạch, nông nghiệp, công nghiệp và du lịch. Lạng Sơn tiếp tục giữ vững vị thế là địa phương có hệ thống cửa khẩu đường bộ, đường sắt phát triển hàng đầu Việt Nam, điểm trung chuyển trên bộ quan trọng hàng đầu trong kết nối Trung Quốc - Việt Nam - các nước ASEAN và các nước trên thế giới.

3 cao tốc, 8 quốc lộ, 29 đường tỉnh
Đến năm 2030, toàn tỉnh có 17 đô thị gồm: 01 đô thị loại II (thành phố Lạng Sơn mở rộng); 03 đô thị loại IV (Hữu Lũng, Đồng Mỏ, Lộc Bình); 13 đô thị loại V (Chi Lăng, Vạn Linh, Na Sầm, Tân Thanh, Thất Khê, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Ngả Hai, Na Dương, Chi Ma, Đình Lập, Nông trường Thái Bình).

Thời kỳ 2021 - 2030, định hướng phát triển 07 khu công nghiệp với diện tích 2.055 ha. Thời kỳ 2021 - 2030, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn phát triển 24 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.158,1 ha; gồm Cụm công nghiệp địa phương số 2 đã đi vào hoạt động và 23 cụm công nghiệp phát triển mới.

Về phát triển mạng lưới giao thông, tỉnh sẽ đầu tư xây dựng 02 tuyến cao tốc đoạn qua địa phận tỉnh Lạng Sơn gồm Cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn và Cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng). Đối với Cao tốc Tiên Yên (Quảng Ninh) - Đồng Đăng (Lạng Sơn) được quy hoạch đầu tư sau năm 2030, trường hợp huy động được nguồn lực, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho đầu tư sớm hơn.

Ngoài ra, Lạng Sơn đầu tư, nâng cấp và hoàn thiện 7 tuyến quốc lộ hiện có và 1 tuyến quốc lộ mới. Về đường tỉnh, tỉnh nâng cấp, cải tạo 23 tuyến đường tỉnh hiện có; phát triển 16 tuyến đường tỉnh mới và các tuyến tránh quốc lộ. Đồng thời đầu tư xây dựng các tuyến đường vành đai, trục đô thị, trục khu kinh tế cửa khẩu theo quy hoạch đô thị thành phố Lạng Sơn mở rộng, quy hoạch Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và quy hoạch đô thị các huyện.

.

Sau Hạ Long của Quảng Ninh, thì Đà Lạt của Lâm Đồng, Tam Kỳ của Quảng Nam và đến giờ là Lạng Sơn của tỉnh Lạng Sơn cũng quy hoạch thành phố tỉnh lỵ với diện tích cỡ siêu lớn.

Vậy sẽ ra sao nếu 1 tỉnh đất rộng người đông như Thanh Hóa, cũng có 1 tỉnh lỵ với diện tích 1000 km2 ???

Có thể lúc đó thành phố tỉnh lỵ mới của Thanh Hóa, sẽ có quy mô diện tích, dân số, và mật độ dân lớn, đông hơn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Không hiểu ông nào nghĩ ra cái ý tưởng hay ho này, TP lạng sơn em đi rồi cũng bé, dân thưa, 150k/78km2. Giờ làm phát lên hơn 2000km2 gấp 27 lần trong khi dân quá thưa. Không hiểu tiêu chí để lên tp có vấn đề gì ko. Như TP thanh hóa hiện tại sát nhập thêm cả huyện đông sơn nữa cũng chỉ khoảng hơn 200km2 dân số gần 500k, hạ tầng cơ bản tốt mà vẫn có đứa nói ra nói vào, đúng là miệng đời...
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRUNG TÂM TỈNH THANH HÓA
(Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Thanh Hóa)

TTHuyện, TPQuy hoạch 2030Diện tích
(km2)
Quy mô
dân số 2023
(người)
Dân số
thường
trú 2023
1TP Thanh Hóathành phố đô thị loại I145,35507.230418.262
2TP Sầm Sơnthành phố đô thị loại II44,94129.801126.767
3Huyện Hoằng Hóathị xã203,87264.600260.967
4Huyện Quảng Xươngthị xã174,47240.314237.201
5Huyện Đông Sơnnhập82,8794.16292.565
6Huyện Triệu Sơnthị xã290,05247.724245.264
Tổng941,55 km21.483.8311.381.026
Vùng này đến 2030 tương đương nội thành của thành phố trực thuộc trung ương( lớn hơn), dân số khi đó phải khoảng 1,6-1,7 triệu chứ không ít.
Còn đến 2040 thì mình TP Thanh Hóa đã quy hoạch 1 triệu dân.
 
Last edited:

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Nhưng năm nay không ăn thua về thu hút nhà máy mới. Bà chị làm ở ban quản lý khu kinh tế kêu là năm nay chủ yếu hoàn thành nốt các nhà máy đã khởi công xây dựng chứ chưa thấy thu thút thêm được các nhà maý mới về.

Tỉnh Thanh Hoá đầu năm đến giờ cũng chưa ăn được dự án nhà máy nào nên hồn, có vẻ hụt hơi so với các tỉnh bạn nhiều quá. Đúng như dự đoán của em mấy năm về trước khi mà lúc ấy lãnh đạo Thanh Hoá chỉ chăm chăm vào mấy cái dự án về du lịch. Lúc ấy các bác trên này còn ném đá em :)) khi dự đoán như thế.
  • Đầu năm đến giờ chấp thuận nhiều dự án may mặc giày da của khối doanh nghiệp nội
  • Cuối năm Khởi công KCN WHA Hoằng Hóa, chấp thuận chủ trương KCN Sumitomo
  • Cuối tháng 4 chấp thuận và khởi công Aeon Mall
  • Cuối năm chấp thuận dư án LNG Nghi Sơn
  • Khởi công Dự án DDI Đức Giang Nghi Sơn
Nói chung là năm nay tính trên sổ sách vốn FDI vào Thanh Hóa tới 3,5 tỷ USD cơ đấy. Còn sang 2025 cơ đồ sáng hơn nhiều khi các KCN bài bản đã xuất hiện.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Tôi mong nhất bây giờ là KCN Sumitomo của Nhật đem được về một nhà máy sản xuất ô tô như Mitsubishi hay Nissan, Subaru...cùng Canon, Sony, Toshiba
Nếu đạt được những kỳ vọng này thì Thanh Hóa sẽ nổi bật thành tỉnh phát triển hàng đầu của cả nước, đặc biệt vì vừa có công nghiệp phát triển, lại có ngành du lịch nổi trội và ngành nông nghiệp quy mô lớn
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Phương án sắp xếp ĐVHC cấp huyện thuộc diện sắp xếp (nhập huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa)
Nhập nguyên trạng toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của huyện Đông Sơn (có diện tích tự nhiên là 82,87 km2, đạt 18,42% so với tiêu chuẩn; quy mô dân số là 94.162 người, đạt 78,47% so với tiêu chuẩn) vào thành phố Thanh Hóa (có diện tích tự nhiên là 145,35 km2, đạt 96,90% so với tiêu chuẩn; quy mô dân số là 507.230 người, đạt 338,15% so với tiêu chuẩn).
Kết quả sau sắp xếp, thành phố Thanh Hóa (mới) có:
1.2.1. Diện tích tự nhiên 228,22 km2 (đạt 152,15% so với tiêu chuẩn).
1.2.2. Quy mô dân số 601.392 người (đạt 400,93% so với tiêu chuẩn).( Dân số thường trú 510.827 người)
1.2.3. Số dân là người dân tộc thiểu số (2.928 người; chiếm tỷ lệ 0,49%).
1.2.4. ĐVHC trực thuộc: 47 đơn vị, gồm: 36 phường và 11 xã, đạt tỷ lệ 76,60% số phường trên tổng số ĐVHC cấp xã, trong đó số lượng phường được tính trên cơ sở sắp xếp 02 phường của thành phố hiện nay thành 01 phường mới, giảm 01 phường và thành lập mới các phường: Rừng Thông, Hoằng Quang,Hoằng Đại, Đông Tiến, Đông Khê, Đông Thịnh, Đông Văn trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của thị trấn Rừng Thông và các xã: Hoằng Quang, Hoằng Đại, Đông Tiến, Đông Khê, Đông Thịnh, Đông Văn(nội dung đã được xây dựng thành đề án riêng, báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy,Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh cho ý kiến chỉ đạo và sẽ trình cùng với nội dung sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Thanh Hóa).
1.2.5. Thành phố Thanh Hóa (mới) giáp các huyện: Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Triệu Sơn, Quảng Xương, Nông Cống và thành phố Sầm Sơn.
1.2.6. Nơi đặt trụ sở làm việc: Trụ sở của Thành ủy, HĐND, UBND, Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể thành phố Thanh Hóa hiện nay.
1.2.7. Đánh giá các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định tại Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn ĐVHC và phân loại ĐVHC:
a) Về sự phù hợp của nhập nguyên trạng huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa với các quy hoạch đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt: Tại Điểm 4 Mục IV Điều 1 Quyết định số 153/QĐ-TTg và tại Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 259/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 của Thủ tướng Chính phủ xác định phạm vi quy hoạch đô thị Thanh Hóa gồm thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn. Do đó, việc nhập nguyên trạng huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa đã phù hợp với quy hoạch đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b) Đánh giá loại đô thị; cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội:
(1) Về loại đô thị: Phạm vi thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn đã được rà soát, đánh giá đạt 85,36 – đảm bảo tiêu chuẩn đô thị loại I (nội dung này đã được xây dựng đề án riêng và để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt).
(2) Về cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Phạm vi thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn đã được rà soát, đánh giá đạt 06/06 tiêu chí về cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể như sau:
  • Cân đối thu – chi ngân sách: Năm 2023, thu – chi ngân sách của thành phố Thanh Hóa là: thu 4.613 tỷ đồng, chi 2.249 tỷ đồng; huyện Đông Sơn là: thu 2.999 tỷ đồng, chi 1.911 tỷ đồng. Đánh giá: đạt (cân đối thu – chi ngân sách dư).
  • Thu nhập bình quân đầu người/tháng so với trung bình cả nước (1,05 lần trở lên): Năm 2023, thu nhập bình quân đầu người của toàn đô thị đạt 6,81 triệu đồng/tháng (81,47 triệu đồng/năm) bằng 1,37 lần thu nhập bình quân đầu người cả nước đạt 4,95 triệu đồng/tháng (59,4 triệu đồng/năm). Đánh giá: đạt.
  • Mức tăng trưởng kinh tế trung bình 03 năm gần nhất (%): Thành phố Thanh Hóa là 13,70%; huyện Đông Sơn là 5,50%; trung bình toàn đô thị đạt 9,56%. Đánh giá: đạt (trung bình 03 năm gần nhất của tỉnh đạt 9,55%).
  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều trung bình 03 năm gần nhất: Đạt 0,11%, thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả tỉnh. Đánh giá: đạt.
- Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế: Đạt 98,18%. Đánh giá: đạt (quy định từ 80% trở lên).
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành (bao gồm cả 07 phường thành lập mới): Đạt 95,06%. Đánh giá: đạt (quy định từ 80% trở lên).
PS: Tỷ lệ hộ nghèo của thành phố mới chỉ còn 0,11%; tỷ trọng nông nghiệp chỉ còn 1,82%. Theo đà phát triển những năm tới thì 2030 tỷ lệ hộ nghèo của thành phố về 0%, tỷ trọng nông nghiệp có lẽ cũng về xấp xỉ 0%
TPTH mới, có 36 phường, 11 xã theo đà phát triển mạnh hơn khi có KCN Sumitomo và hai KCN WHA thì có thể tới 2030 số phường sẽ lên 42, số xã còn lại 5 và tới 2032-2033 số phường sẽ là 47/47 và không còn xã nào.
 

Than Do

Thành viên tích cực
Tôi mong nhất bây giờ là KCN Sumitomo của Nhật đem được về một nhà máy sản xuất ô tô như Mitsubishi hay Nissan, Subaru...cùng Canon, Sony, Toshiba
Nếu đạt được những kỳ vọng này thì Thanh Hóa sẽ nổi bật thành tỉnh phát triển hàng đầu của cả nước, đặc biệt vì vừa có công nghiệp phát triển, lại có ngành du lịch nổi trội và ngành nông nghiệp quy mô lớn
Em nghĩ, các hãng sản xuất điện tử điện lạnh, ô tô của Nhật giờ đã già cỗi rồi, không còn tính bền vững, bất cứ lúc nào cũng có thể bị sang tay, ngay cả Toy có đặt nhà máy cũng chớ vội mừng vì không sớm thì muộn , toy cũng nối gót của Sharp, các hãng sản xuất chip thì Thanh Hóa không có cửa, sản xuất oto thì cũng khó về Thanh Hóa, mảng mà lâu dài nhất, và có thể học tập họ chỉ còn mảng về hoá chất, thực phẩm, tỉnh nên tập trung mời gọi, gợi ý phía nhật về mảng này, để mời họ vào, nó rất thực tế, kinh tế, lâu dài, chớ mơ viễn vông quá.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Em nghĩ, các hãng sản xuất điện tử điện lạnh, ô tô của Nhật giờ đã già cỗi rồi, không còn tính bền vững, bất cứ lúc nào cũng có thể bị sang tay, ngay cả Toy có đặt nhà máy cũng chớ vội mừng vì không sớm thì muộn , toy cũng nối gót của Sharp, các hãng sản xuất chip thì Thanh Hóa không có cửa, sản xuất oto thì cũng khó về Thanh Hóa, mảng mà lâu dài nhất, và có thể học tập họ chỉ còn mảng về hoá chất, thực phẩm, tỉnh nên tập trung mời gọi, gợi ý phía nhật về mảng này, để mời họ vào, nó rất thực tế, kinh tế, lâu dài, chớ mơ viễn vông quá.
Mitsubishi auto lâu nay vẫn tìm kiếm một địa điểm đặt nhà máy thứ hai ở phía Bắc đấy.
Dĩ nhiên khi có KcN của Nhật thì mời gọi doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của họ là thực tế
Hàng điện tử của Nhật đúng là đã ko còn phát triển nữa rồi
 

Anhds

Người nổi tiếng
THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRUNG TÂM TỈNH THANH HÓA
(Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Thanh Hóa)

TTHuyện, TPQuy hoạch 2030Diện tích
(km2)
Quy mô
dân số 2023
(người)
Dân số
thường
trú 2023
1TP Thanh Hóathành phố đô thị loại I145,35507.230418.262
2TP Sầm Sơnthành phố đô thị loại II44,94129.801126.767
3Huyện Hoằng Hóathị xã203,87264.600260.967
4Huyện Quảng Xươngthị xã174,47240.314237.201
5Huyện Đông Sơnnhập82,8794.16292.565
6Huyện Triệu Sơnthị xã290,05247.724245.264
Tổng941,55 km21.483.8311.381.026
Vùng này đến 2030 tương đương nội thành của thành phố trực thuộc trung ương( lớn hơn), dân số khi đó phải khoảng 1,6-1,7 triệu chứ không ít.
Còn đến 2040 thì mình TP Thanh Hóa đã quy hoạch 1 triệu dân.
Bác gom luôn thiệu hóa với 160km2 và 186k dân vào vùng đô thị này nữa mới lên hơn 1100km2, dân số thường trú hiện tại gần 1tr6, năm 2030 hơn 2tr(với hạ tầng tương đối phát triển). Gấp 2,3 lần dân số của tỉnh bé.
 
Last edited:

Anhds

Người nổi tiếng
Phương án sắp xếp ĐVHC cấp huyện thuộc diện sắp xếp (nhập huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa)
Nhập nguyên trạng toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của huyện Đông Sơn (có diện tích tự nhiên là 82,87 km2, đạt 18,42% so với tiêu chuẩn; quy mô dân số là 94.162 người, đạt 78,47% so với tiêu chuẩn) vào thành phố Thanh Hóa (có diện tích tự nhiên là 145,35 km2, đạt 96,90% so với tiêu chuẩn; quy mô dân số là 507.230 người, đạt 338,15% so với tiêu chuẩn).
Kết quả sau sắp xếp, thành phố Thanh Hóa (mới) có:
1.2.1. Diện tích tự nhiên 228,22 km2 (đạt 152,15% so với tiêu chuẩn).
1.2.2. Quy mô dân số 601.392 người (đạt 400,93% so với tiêu chuẩn).( Dân số thường trú 510.827 người)
1.2.3. Số dân là người dân tộc thiểu số (2.928 người; chiếm tỷ lệ 0,49%).
1.2.4. ĐVHC trực thuộc: 47 đơn vị, gồm: 36 phường và 11 xã, đạt tỷ lệ 76,60% số phường trên tổng số ĐVHC cấp xã, trong đó số lượng phường được tính trên cơ sở sắp xếp 02 phường của thành phố hiện nay thành 01 phường mới, giảm 01 phường và thành lập mới các phường: Rừng Thông, Hoằng Quang,Hoằng Đại, Đông Tiến, Đông Khê, Đông Thịnh, Đông Văn trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của thị trấn Rừng Thông và các xã: Hoằng Quang, Hoằng Đại, Đông Tiến, Đông Khê, Đông Thịnh, Đông Văn(nội dung đã được xây dựng thành đề án riêng, báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy,Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh cho ý kiến chỉ đạo và sẽ trình cùng với nội dung sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Thanh Hóa).
1.2.5. Thành phố Thanh Hóa (mới) giáp các huyện: Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Triệu Sơn, Quảng Xương, Nông Cống và thành phố Sầm Sơn.
1.2.6. Nơi đặt trụ sở làm việc: Trụ sở của Thành ủy, HĐND, UBND, Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể thành phố Thanh Hóa hiện nay.
1.2.7. Đánh giá các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định tại Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn ĐVHC và phân loại ĐVHC:
a) Về sự phù hợp của nhập nguyên trạng huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa với các quy hoạch đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt: Tại Điểm 4 Mục IV Điều 1 Quyết định số 153/QĐ-TTg và tại Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 259/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 của Thủ tướng Chính phủ xác định phạm vi quy hoạch đô thị Thanh Hóa gồm thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn. Do đó, việc nhập nguyên trạng huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa đã phù hợp với quy hoạch đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b) Đánh giá loại đô thị; cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội:
(1) Về loại đô thị: Phạm vi thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn đã được rà soát, đánh giá đạt 85,36 – đảm bảo tiêu chuẩn đô thị loại I (nội dung này đã được xây dựng đề án riêng và để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt).
(2) Về cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Phạm vi thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn đã được rà soát, đánh giá đạt 06/06 tiêu chí về cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể như sau:
  • Cân đối thu – chi ngân sách: Năm 2023, thu – chi ngân sách của thành phố Thanh Hóa là: thu 4.613 tỷ đồng, chi 2.249 tỷ đồng; huyện Đông Sơn là: thu 2.999 tỷ đồng, chi 1.911 tỷ đồng. Đánh giá: đạt (cân đối thu – chi ngân sách dư).
  • Thu nhập bình quân đầu người/tháng so với trung bình cả nước (1,05 lần trở lên): Năm 2023, thu nhập bình quân đầu người của toàn đô thị đạt 6,81 triệu đồng/tháng (81,47 triệu đồng/năm) bằng 1,37 lần thu nhập bình quân đầu người cả nước đạt 4,95 triệu đồng/tháng (59,4 triệu đồng/năm). Đánh giá: đạt.
  • Mức tăng trưởng kinh tế trung bình 03 năm gần nhất (%): Thành phố Thanh Hóa là 13,70%; huyện Đông Sơn là 5,50%; trung bình toàn đô thị đạt 9,56%. Đánh giá: đạt (trung bình 03 năm gần nhất của tỉnh đạt 9,55%).
  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều trung bình 03 năm gần nhất: Đạt 0,11%, thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả tỉnh. Đánh giá: đạt.
- Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế: Đạt 98,18%. Đánh giá: đạt (quy định từ 80% trở lên).
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành (bao gồm cả 07 phường thành lập mới): Đạt 95,06%. Đánh giá: đạt (quy định từ 80% trở lên).
PS: Tỷ lệ hộ nghèo của thành phố mới chỉ còn 0,11%; tỷ trọng nông nghiệp chỉ còn 1,82%. Theo đà phát triển những năm tới thì 2030 tỷ lệ hộ nghèo của thành phố về 0%, tỷ trọng nông nghiệp có lẽ cũng về xấp xỉ 0%
TPTH mới, có 36 phường, 11 xã theo đà phát triển mạnh hơn khi có KCN Sumitomo và hai KCN WHA thì có thể tới 2030 số phường sẽ lên 42, số xã còn lại 5 và tới 2032-2033 số phường sẽ là 47/47 và không còn xã nào.
Thông tin bác nắm được dự là khoảng tháng mấy năm nay thì sát nhập ạ? Em vẫn thích TP để lấy mấy xã làm vùng đệm, làm nông nghiệp công nghệ cao phục vụ nhu cầu dân TP. Hơn nữa 1TP cấp tỉnh có tận 36 phường là nhiều rồi, tập trung vào phát triển hạ tầng, hoàn thiện đô thị hóa hết 36 phường đã thành lập cũng cần thời gian 5-10 năm
 

Facebook Comment

Chủ đề tương tự

Chủ đề được quan tâm nhất

Top