• Lưu ý đọc kỹ nội quy trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem hướng dẫn đăng bài và tính năng UP tin miễn phí
  • Thông báo về việc đăng bài & đăng ký thành viên áp dụng tại thread Hot news, Projects & Developments
    - Phải đăng ký thành viên mới có thể đăng bài tại thread này.
    - Nếu gặp khó khăn khi đăng ký, vui lòng liên hệ qua email : thanhhoaonline.net@gmail.com để được hỗ trợ đăng ký và kích hoạt tài khoản.
G

giaohangnhanh

Khách vãng lai
Mấy thanh niên này suy nghĩ hạn hẹp quá bác à. Thử suy nghĩ xem sông Mã là sông lớn thứ mấy cả nước, cầu vượt sông mã chí ít cũng tầm hơn 1km, một cây cầu vượt sông mã loại bê tông cốt thép thường thường thời giá bây giờ ít nhất cũng 1000 tỉ chứ đừng nói dây văng
Thua kém thì nhận mẹ đi cho mau tiến bộ lại còn cứ cố ný nuận cùn
Sông Lam mà chỉ trong lòng tp Vinh xem chắc cũng phải chục cây cầu trở lên là ít, nhưng vì bên kia là Hà Tĩnh nên nó thuộc công trình xây dựng của tw liên tỉnh, dại gì mình NA đổ tiền ra làm.
Còn Huế thì cầu qua sông Hương được thừa hưởng từ chế độ Saigon cũ đã quá nổi tiếng rồi, chưa kể họ đang làm cầu vượt biển Lăng cô gì đó với tính thẩm mỹ rất cao nhằm tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch.
Đường bờ biển dài, đường bộ dài... nhưng bao giờ Thanh Hóa có ý tưởng làm một cây cầu ra đảo chưa hay chỉ loanh quanh ăn xổi mấy cái cầu bê tông cốt thép trên những tuyến đường huyết mạch....
Nói ra lại bảo coi thường nhưng thật sự tầm nhìn và tính thẩm mỹ của Thanh Hóa quá kém. Xây mới một cây cầu cần từ 3 -5 năm thì coi như Thanh Hóa đã bị chậm mất 5 - 10 năm vì thiếu tầm nhìn chiến lược.
Cũng may kịp được cái cầu Nguyện viên mới có được cái view như bây giờ chứ không thì bây giờ vòng xoay chim Hạc khác gì cái ngã ba Đình hương
 

Md894

Người nổi tiếng
Bố thằng hâm, thủ đô Hà Nội cũng chỉ mới có 8/18 cây cầu qua Sông Hồng thôi cháu, trong đó có những cây cầu công năng sử dụng chẳng khác gì cầu Hàm Rồng hiện nay. Một mình tp Thanh Hóa đã 3 cây cầu bắc qua rồi nhé cháu. Cháu nghĩ nội tỉnh Thanh Hóa chỉ có ba cây cầu qua sông Mã đó phỏng?
Cháu nhìn sang bên các tỉnh Đồng bằng sông Hồng xem có bao nhiêu cây cầu bắc qua sông Đáy, Sông Hồng thế cháu?
Cháu định hướng cho TH bắc cầu ra đảo, đảo gì thế cháu? Đảo Mê là hòn đảo quân sự cháu tưởng đường quốc phòng thích mở là mở hả.
Cháu ngu lại còn thích nói lịch sử, cầu nào của Huế thừa hưởng của chế độ Sài Gòn cũ mà nổi tiếng vậy? Cầu Trường Tiền nổi tiếng xứ Huế được xây từ thời Pháp thuộc nhé cháu, chỉ cây cầu Phú Xuân là xây năm 1970 trong chế độ Sài Gòn cũ nhưng nó chẳng có gì để thừa hưởng sự nổi tiếng cả. Cháu ngu thì đừng ẳng không có người ta cười cho đấy.
 

VPC-HC

Thành viên tích cực
Cao tốc Bắc Nam qua Bắc Ninh là đoạn nào , tên đoạn là gì em nhỉ
Bác nói "Với 7 nút giao, chắc Thanh Hóa là tỉnh có nhiều lối ra vào cao tốc nhất nước" là nói nút giao chứ có nói Bắc Nam gì đâu, Bắc Ninh thì làm gì có cao tốc Bắc Nam
Bắc Ninh tương lai chỉ có vành đai 4, CT Nội Bài-Hạ Long (nối dài)
Vành đai 4 thì phải nói dự án này đúng là trọng điểm của HN HY BN, tháng nào cũng họp 2-3 lần, 3 địa phương ký cam kết bàn giao mặt bằng để khởi công trong tháng 6-7 rồi
 
Last edited:
B

Bodoi

Khách vãng lai
Thua kém thì nhận mẹ đi cho mau tiến bộ lại còn cứ cố ný nuận cùn
Sông Lam mà chỉ trong lòng tp Vinh xem chắc cũng phải chục cây cầu trở lên là ít, nhưng vì bên kia là Hà Tĩnh nên nó thuộc công trình xây dựng của tw liên tỉnh, dại gì mình NA đổ tiền ra làm.
Còn Huế thì cầu qua sông Hương được thừa hưởng từ chế độ Saigon cũ đã quá nổi tiếng rồi, chưa kể họ đang làm cầu vượt biển Lăng cô gì đó với tính thẩm mỹ rất cao nhằm tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch.
Đường bờ biển dài, đường bộ dài... nhưng bao giờ Thanh Hóa có ý tưởng làm một cây cầu ra đảo chưa hay chỉ loanh quanh ăn xổi mấy cái cầu bê tông cốt thép trên những tuyến đường huyết mạch....
Nói ra lại bảo coi thường nhưng thật sự tầm nhìn và tính thẩm mỹ của Thanh Hóa quá kém. Xây mới một cây cầu cần từ 3 -5 năm thì coi như Thanh Hóa đã bị chậm mất 5 - 10 năm vì thiếu tầm nhìn chiến lược.
Cũng may kịp được cái cầu Nguyện viên mới có được cái view như bây giờ chứ không thì bây giờ vòng xoay chim Hạc khác gì cái ngã ba Đình hương
Mày chứng minh cho Bố nghe xem 1 cái cầu 4 làn bằng bê tông và 1 cái cầu 4 làn dây văng có hiệu quả cũng như tác động KT gì khác nhau ? ;))
 
B

Bodoi

Khách vãng lai
Bố thằng hâm, thủ đô Hà Nội cũng chỉ mới có 8/18 cây cầu qua Sông Hồng thôi cháu, trong đó có những cây cầu công năng sử dụng chẳng khác gì cầu Hàm Rồng hiện nay. Một mình tp Thanh Hóa đã 3 cây cầu bắc qua rồi nhé cháu. Cháu nghĩ nội tỉnh Thanh Hóa chỉ có ba cây cầu qua sông Mã đó phỏng?
Cháu nhìn sang bên các tỉnh Đồng bằng sông Hồng xem có bao nhiêu cây cầu bắc qua sông Đáy, Sông Hồng thế cháu?
Cháu định hướng cho TH bắc cầu ra đảo, đảo gì thế cháu? Đảo Mê là hòn đảo quân sự cháu tưởng đường quốc phòng thích mở là mở hả.
Cháu ngu lại còn thích nói lịch sử, cầu nào của Huế thừa hưởng của chế độ Sài Gòn cũ mà nổi tiếng vậy? Cầu Trường Tiền nổi tiếng xứ Huế được xây từ thời Pháp thuộc nhé cháu, chỉ cây cầu Phú Xuân là xây năm 1970 trong chế độ Sài Gòn cũ nhưng nó chẳng có gì để thừa hưởng sự nổi tiếng cả. Cháu ngu thì đừng ẳng không có người ta cười cho đấy.
Thằng lợn đấy phản hồi nó làm gì, thi thoảng vào sủa ngu vài câu để được nghe chửi đây mà
 
A

AiChau

Khách vãng lai
Thua kém thì nhận mẹ đi cho mau tiến bộ lại còn cứ cố ný nuận cùn
Sông Lam mà chỉ trong lòng tp Vinh xem chắc cũng phải chục cây cầu trở lên là ít, nhưng vì bên kia là Hà Tĩnh nên nó thuộc công trình xây dựng của tw liên tỉnh, dại gì mình NA đổ tiền ra làm.
Còn Huế thì cầu qua sông Hương được thừa hưởng từ chế độ Saigon cũ đã quá nổi tiếng rồi, chưa kể họ đang làm cầu vượt biển Lăng cô gì đó với tính thẩm mỹ rất cao nhằm tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch.
Đường bờ biển dài, đường bộ dài... nhưng bao giờ Thanh Hóa có ý tưởng làm một cây cầu ra đảo chưa hay chỉ loanh quanh ăn xổi mấy cái cầu bê tông cốt thép trên những tuyến đường huyết mạch....
Nói ra lại bảo coi thường nhưng thật sự tầm nhìn và tính thẩm mỹ của Thanh Hóa quá kém. Xây mới một cây cầu cần từ 3 -5 năm thì coi như Thanh Hóa đã bị chậm mất 5 - 10 năm vì thiếu tầm nhìn chiến lược.
Cũng may kịp được cái cầu Nguyện viên mới có được cái view như bây giờ chứ không thì bây giờ vòng xoay chim Hạc khác gì cái ngã ba Đình hương
Bố ông tướng, người ta làm còn phải tính toán đủ thứ từ cân đối vốn, lưu lượng xe qua lại, rồi các tác động khác xem có phù hợp không, tiền xây một cây cầu đủ làm cả một con đường lớn, quản lý nguồn vốn DỐT thì chỉ có đi đầu xuống hố xí thôi, viết dài viết lắm càng thể hiện rõ là đầu óc nông dân, đếm cua trong lỗ, đây không phải là cách suy nghĩ thường thấy của người đang làm chủ, làm quản lí, tôi cá ông là thằng nhân viên quèn hoặc lao động tự do, có vẻ nhiều thời gian rảnh quá nhỉ
 
K

Kim Jong Un

Khách vãng lai
Thua kém thì nhận mẹ đi cho mau tiến bộ lại còn cứ cố ný nuận cùn
Sông Lam mà chỉ trong lòng tp Vinh xem chắc cũng phải chục cây cầu trở lên là ít, nhưng vì bên kia là Hà Tĩnh nên nó thuộc công trình xây dựng của tw liên tỉnh, dại gì mình NA đổ tiền ra làm.
Còn Huế thì cầu qua sông Hương được thừa hưởng từ chế độ Saigon cũ đã quá nổi tiếng rồi, chưa kể họ đang làm cầu vượt biển Lăng cô gì đó với tính thẩm mỹ rất cao nhằm tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch.
Đường bờ biển dài, đường bộ dài... nhưng bao giờ Thanh Hóa có ý tưởng làm một cây cầu ra đảo chưa hay chỉ loanh quanh ăn xổi mấy cái cầu bê tông cốt thép trên những tuyến đường huyết mạch....
Nói ra lại bảo coi thường nhưng thật sự tầm nhìn và tính thẩm mỹ của Thanh Hóa quá kém. Xây mới một cây cầu cần từ 3 -5 năm thì coi như Thanh Hóa đã bị chậm mất 5 - 10 năm vì thiếu tầm nhìn chiến lược.
Cũng may kịp được cái cầu Nguyện viên mới có được cái view như bây giờ chứ không thì bây giờ vòng xoay chim Hạc khác gì cái ngã ba Đình hương
Thanh Hóa nhà tao bao việc, phải đầu tư đường xá, hạ tầng khắp nơi chứ đéo ai như bọn Nghệ An với Huế, ngoài vẽ mấy cái cầu làm cảnh ra thì biết làm đéo gì nữa, chẳng khác nào thằng công nhân lương 10tr để dành tiền mua Iphone, trong khi thằng lương 50tr để dành tiền để đầu tư cho bản thân, học hành, mở rộng mối quan hệ, đầu tư, mày thấy sự khác nhau chưa
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Theo báo cáo tiến độ thi công dự án, tổng hợp giá trị xây lắp của 3 dự án thành phần trên địa bàn tỉnh đến thời điểm kiểm tra đạt 7.911/9.711 tỷ đồng, đạt 81,5% và tăng so với tháng 2-2023 là 715 tỷ đồng. Cụ thể: Dự án Mai Sơn - Quốc lộ 45 đoạn qua Thanh Hóa có giá trị xây lắp là 5.020/5.517 tỷ đồng, đạt 91%; Dự án Quốc lộ 45 - Nghi Sơn có giá trị xây lắp 2.025/3.117 tỷ đồng, đạt 64,96%; Dự án Nghi Sơn - Diễn Châu đoạn qua tỉnh Thanh Hóa có giá trị xây lắp 866/1.077 tỷ đồng, đạt 80,4%.
Theo dự kiến, Dự án Mai Sơn - Quốc lộ 45 sẽ thông tuyến và đưa vào sử dụng từ ngày 30-4-2023, vì vậy, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Văn Thắng đề nghị các Ban QLDA phát huy vai trò, trách nhiệm vào cuộc quyết liệt, đôn đốc, giám sát các nhà thầu khẩn trương thi công hoàn thành công tác thảm mặt đường một số đoạn còn lại, đẩy nhanh tiến độ thi công hoàn thiện các tuyến đường gom và hộ lan, kẻ vạch đường để sớm phục vụ việc đi lại của Nhân dân.
Đối với Dự án Quốc lộ 45 - Nghi Sơn, dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 2-9-2023, quỹ thời gian còn lại rất ngắn. Tuy nhiên đến nay Dự án Quốc lộ 45 - Nghi Sơn đang chậm tiến độ so với kế hoạch. Để đảm bảo tiến độ của dự án, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Văn Thắng đề nghị Ban quản lý dự án, các nhà thầu cần rà soát, đánh giá lại kế hoạch thực hiện các gói thầu thuộc Dự án Quốc lộ 45 - Nghi Sơn. Đồng thời, lên đường găng tiến độ dự án từ thời điểm 14-4 đến 30-8 và các nhà thầu cần bám vào đường găng tiến độ để thi công các hạng mục công trình. Bên cạnh đó, huy động tài chính và nhân lực, phương tiện, máy móc đẩy nhanh tiến độ dự án theo đúng kế hoạch để kịp hoàn thành, đưa vào sử dụng từ ngày 2-9-2023.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Khuyến khích báo chí cứ nã mạnh vào vấn đề Hạ tầng KCN, điểm rất yếu của Thanh Hóa, tụt hậu hơn tất cả các tỉnh đồng bằng sông Hồng và thậm chí cả Nghệ An.
Đến nay công nghiệp Thanh Hóa vẫn tạm ổn là do công nghiệp nặng không cần hạ tầng KCN mà cần mảnh đất rộng. Tương tự với công nghiệp may mặc, chỉ cần mảnh đất rộng đóng giữa vùng đông dân cư.
Lãnh đạo phải thấy rất rõ vấn đề sống còn trong phát triển của địa phương để tránh tụt hậu so với các địa phương phía Bắc.
Lần lượt giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên trong 10 năm qua đã vượt qua tỉnh ta nhờ hạ tầng KCN tử tế. Dĩ nhiên có nhờ chút lợi thế gần thủ đô.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Cao tốc Bắc Nam đến tháng 9/2023 là xong trên phạm vi toàn tỉnh. Tuy nhiên đến nay toàn bộ các KCN được tỉnh duyệt quy hoạch ăn theo cao tốc bắc nam chưa có cái nào khởi động như KCN Hà Long, KCN Hà Lĩnh, KCN Giang Quang, KCN Tây TP Thanh Hóa,KCN Phú Quý( WHA) và 3 KCN lớn số 3,20,21 trong KKT Nghi Sơn.
Việc chuẩn bị hạ tầng cho sản xuất công nghiệp của tỉnh ta đúng là đang để lại nhiều trăn trở băn khoăn cho nhà đầu tư mỗi khi có ý định đầu tư về TH, nhất là các dự án sản xuất hàng tiêu dùng và dự án sx hàng công nghệ
 

Md894

Người nổi tiếng
Hôm trước trong diễn đàn cu cháu nào vẽ ra cái viễn cảnh b. trưởng 4T sẽ lên phó thủ nhỉ. Đã tạch phó thủ lại chuẩn bị nhận qui đê ka lờ rồi.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Cho bác Hạc xem 2 nút giao khủng của vành đai 4 tại Bắc Ninh

Đẹp, chúc mừng Bắc Ninh, cửa ngõ vào thủ đô phải đầu tư giao thông có nút giao ấn tượng là hợp lý.
Thanh Hóa nhà ta không dựa được vào thủ đô nên chỉ có một cách duy nhất là tự mình là một cực tăng trưởng lớn, tương đối độc lập với Hà Nội tương tự Hải Phòng và Đà Nẵng.
Thanh Hóa bị hạn chế hơn Hải Phòng ở chỗ không được quy hoạch là nơi xuất nhập khẩu hàng hóa cho miền Bắc nên cảng Nghi Sơn chưa thể lớn mạnh được, chưa lan tỏa được sang các địa phương khác. Hiện tại nó chỉ phục vụ cho tỉnh Thanh Hóa và KCN Hoàng Mai. Thậm chí do tính chất địa phương rất nặng của miền Trung, Nghệ An họ cũng không muốn vùng Hoàng Mai phải sử dụng dịch vụ logist của KKT Nghi Sơn mà nung nấu ý định làm cảng Đông Hồi ngay giáp Nghi Sơn.
Các tỉnh đồng bằng sông Hồng sử dụng chung hạ tầng rất tốt có lẽ vì từ tỉnh này sang tỉnh kia chỉ vài chục km. Nhưng phải nói là ít có tư tưởng địa phương nặng như miền Trung: ông nào cũng cảng biển, sân bay, không ông nào chịu nhường ông nào. Mới đây nhất rùm beng chuyện Quảng Nam đòi quy hoạch Sân bay lớn thay thế Sân bay Đà Nẵng với ý tưởng kiểu sân bay Long Thành lớn hơn SB Tân Sơn Nhất.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Tp Thanh Hóa cách Hà Nội 150km, khoảng cách tương đương TP Hạ Long- Hà Nội cho nên Quảng Ninh, Thanh Hóa không được hưởng sự lan tỏa, chia sẻ lợi ích phát triển công nghiệp phục vụ vùng Hà Nội( Đã nhiều năm hà nội không chú trọng phát triển thêm KCN nên CN nó lan tỏa mạnh ra BN, BG, TN....)
Quảng Ninh thì xa xôi địa đầu tổ quốc, lại ô nhiễm môi trường than bẩn, xỉ bụi , địa hình đồi núi nên không thu hút được dân và cũng không phát triển được công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng công nghệ. Nhưng họ có lợi thế hơn TH ở chỗ cứ đào lên là có than múc bán và có cửa khẩu giáp Trung Quốc. Địa hình núi non của họ cũng là cái bắt mắt để đầu tư vào du lịch.
Thanh Hóa có mấy cái khó để tự làm trung tâm phát triển là:
  • Xuất phát điểm thấp, nhiều năm không được trung ương tâm đầu tư như các trọng điểm HP, QN.
  • Giáp Nghệ An, một tỉnh quê CT HCM nên giành lấy vị trí nổi trội trong sự quan tâm của TW chưa bao giờ là dễ với Thanh Hóa. Trong các quy hoạch quốc gia và vùng, bao giờ Nghệ An cũng được quy hoạch những điều lớn lao hơn. Thật may là họ không biến được lợi thế quan tâm về chính trị, có NQ sớm để vượt lên tỉnh ta, mà theo chiều ngược lại, càng ngày trình độ phát triển càng kém Thanh Hóa.
  • Xung quanh Thanh Hóa là các tỉnh trung bình như Ninh Bình, Nam Định hoặc nghèo và rất nghèo như Hòa Bình, Sơn La, Nghệ An nên không tương hỗ được nhau trong phát triển. Đã vậy, Nghệ An luôn nổi lên tranh giành nhiều quy hoạch cốt lõi với tỉnh ta và không bao giờ chịu sử dụng chung hạ tầng cơ bản mà Thanh Hóa có. Khi Thanh Hóa xin khai thác sân bay Thọ Xuân vào năm 2013, Nghệ An là tỉnh phản đối mạnh nhất với lý do đã có SB Vinh thì người Thanh Hóa nên sử dụng dịch vụ của SB này chứ không cần thiết phải có SB mới ở Thanh Hóa. Thanh Hóa với Nghệ An nó rất khác với Bắc Ninh- Bắc Giang; Hải Dương- Hưng yên; Phú Thọ-Vĩnh Phúc khi các cặp đôi tỉnh vừa kể hỗ trợ liên kết phát triển rất tốt cùng nhau có lợi còn TH- NA triệt tiêu lợi thế và cạnh tranh lẫn nhau rất gay gắt và liên kết hai tỉnh cùng có lợi là điều bất khả thi!!!!
Yếu tố miền Trung của các tỉnh từ Nghệ An vào phía trong rất nặng. Nó không khoáng đạt, thoáng như từ Thanh Hóa trở ra Bắc.
 

Harley Quinn

Người nổi tiếng
Tp Thanh Hóa cách Hà Nội 150km, khoảng cách tương đương TP Hạ Long- Hà Nội cho nên Quảng Ninh, Thanh Hóa không được hưởng sự lan tỏa, chia sẻ lợi ích phát triển công nghiệp phục vụ vùng Hà Nội( Đã nhiều năm hà nội không chú trọng phát triển thêm KCN nên CN nó lan tỏa mạnh ra BN, BG, TN....)
Quảng Ninh thì xa xôi địa đầu tổ quốc, lại ô nhiễm môi trường than bẩn, xỉ bụi , địa hình đồi núi nên không thu hút được dân và cũng không phát triển được công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng công nghệ. Nhưng họ có lợi thế hơn TH ở chỗ cứ đào lên là có than múc bán và có cửa khẩu giáp Trung Quốc. Địa hình núi non của họ cũng là cái bắt mắt để đầu tư vào du lịch.
Thanh Hóa có mấy cái khó để tự làm trung tâm phát triển là:
  • Xuất phát điểm thấp, nhiều năm không được trung ương tâm đầu tư như các trọng điểm HP, QN.
  • Giáp Nghệ An, một tỉnh quê CT HCM nên giành lấy vị trí nổi trội trong sự quan tâm của TW chưa bao giờ là dễ với Thanh Hóa. Trong các quy hoạch quốc gia và vùng, bao giờ Nghệ An cũng được quy hoạch những điều lớn lao hơn. Thật may là họ không biến được lợi thế quan tâm về chính trị, có NQ sớm để vượt lên tỉnh ta, mà theo chiều ngược lại, càng ngày trình độ phát triển càng kém Thanh Hóa.
  • Xung quanh Thanh Hóa là các tỉnh trung bình như Ninh Bình, Nam Định hoặc nghèo và rất nghèo như Hòa Bình, Sơn La, Nghệ An nên không tương hỗ được nhau trong phát triển. Đã vậy, Nghệ An luôn nổi lên tranh giành nhiều quy hoạch cốt lõi với tỉnh ta và không bao giờ chịu sử dụng chung hạ tầng cơ bản mà Thanh Hóa có. Khi Thanh Hóa xin khai thác sân bay Thọ Xuân vào năm 2013, Nghệ An là tỉnh phản đối mạnh nhất với lý do đã có SB Vinh thì người Thanh Hóa nên sử dụng dịch vụ của SB này chứ không cần thiết phải có SB mới ở Thanh Hóa. Thanh Hóa với Nghệ An nó rất khác với Bắc Ninh- Bắc Giang; Hải Dương- Hưng yên; Phú Thọ-Vĩnh Phúc khi các cặp đôi tỉnh vừa kể hỗ trợ liên kết phát triển rất tốt cùng nhau có lợi còn TH- NA triệt tiêu lợi thế và cạnh tranh lẫn nhau rất gay gắt và liên kết hai tỉnh cùng có lợi là điều bất khả thi!!!!
Yếu tố miền Trung của các tỉnh từ Nghệ An vào phía trong rất nặng. Nó không khoáng đạt, thoáng như từ Thanh Hóa trở ra Bắc.
Thế nên Thanh Hoá phải tranh thủ mọi thời cơ, mọi cơ hội để nắm bắt, tự lực tự cường mà phát triển, khi không kiên kết vùng được thì dứt khoát phải phát triển đến mức triệt tiêu đối thủ, không còn con đường nào khác, tỉnh mạnh kết hợp cùng địa chính trị thì tiếng nói với TW sẽ có sức nặng hơn bội phần so với tỉnh nghèo nhưng có địa chính trị tốt, phải thật phát triển, thật giàu có
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Sáng thứ 3 tuần sau, PCT Nguyễn Văn Thi đi Hà Nội Tham dự buổi làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam về thống nhất phương án xử lý, thu hồi Cửa hàng xăng dầu số 11 của Công ty Xăng dầu Thanh Hóa để GPMB cho dự án TTTM Quảng Thành( Aeon Mall Thanh Hoá)
Cửa hàng xăng dầu nhỏ tý mà thủ tục nhiêu khê gớm!!!
 

Facebook Comment

Bài viết mới

Chủ đề được quan tâm nhất

Top