Một số tuyến đường lớn trong thời gian tới sẽ triển khai kết nối TP Thanh Hóa với các huyện(không kể đường đã khởi công hoặc đã hoàn thành)
1.Đại lộ Bắc sông Mã nối TPTH với Hoằng Hóa xuyên ra đường duyên hải
2.Đường trục cảnh quan Thanh Hóa- Sầm Sơn nối Đại lộ Đông Tây đoạn Âu Cơ xuống đường duyên hải Sầm Sơn
3. Đại lộ vành đai 3 nối Hoằng Hóa-TPTH-Quảng Xương
4.Quốc lộ 45B nối vành đai tây TPTH với khoáng nóng Onsen Quảng Yên
5.Đường nối TP Thanh Hóa với xã Định Công (Yên Định)
6.Đường nối TP Thanh Hóa - Thiệu Hóa
7. Đường nối TPTH với miền Tây, còn gọi là đường TPTH-Ngọc Lặc.
Do TPTH nằm giữa trung tâm đồng bằng của tỉnh nên tỉnh quy hoạch rất nhiều đường lớn nối các huyện 4 phía về trung tâm tỉnh.
Khoảng 5-10 năm nữa khách ngoại tỉnh hoặc trong tỉnh nhưng không về thành phố thường xuyên sẽ bị lạc trong một ma trận đường giao thông vành đai phủ khắp TP Thanh Hóa.
Tôi mạnh dạn khẳng định: TP Thanh Hóa sẽ là TP trực thuộc tỉnh có hệ thống giao thông kết nối dày đặc nhất cả nước. Thanh Hóa quy hoạch hệ thống giao thông cho TPTH giống hệt Hà Nội, có khi bắt chước thật!
Hà Nội mở về Hà Tây thì TPTH mở về Đông Sơn
Hà Nội có vành đai 3 trên cao và đại lộ Thăng Long đi sân bay Nội Bài thì Thanh Hóa có đường TPTH- Cảng HK Thọ XUân ở giữa trừ khoảng rộng 17m để sau này làm cao tốc trên cao như vành đai 3 Hà Nội.
Tỉnh 3,722 triệu dân(2022) tiến tới 4 triệu thì tỉnh lỵ xứng đáng phải có quy mô 1 triệu và toàn vùng đô thị tỉnh lỵ xứng đáng quy mô 2 triệu dân.
Ngay từ bây giờ, không còn ai đem tỉnh lỵ ra so với nhau đại loại: Sau này TP Thanh Hóa so với TP Vinh thế nào, so với Huế ra sao? Người ta phải so vùng đô thị TPTH gồm: TPTH+ ĐS; TP Sầm Sơn, TX Hoằng Hóa; TX Quảng Xương, TX Triệu Sơn; TT Thiệu Hóa với TP Vinh hay TP Huế.
Tỉnh cũng nên lưu ý khi chỉ đạo phát triển thì cần tạo ra điều kiện phát triển đồng đều cho vùng đô thị Thanh Hóa chứ không chỉ mình TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn.
Trung tâm đô thị của tỉnh có 5 thành phố, thị xã thì có tới 3 nơi có du lịch biển. Dễ xây dựng bề thế và đẹp!!!!
1.Đại lộ Bắc sông Mã nối TPTH với Hoằng Hóa xuyên ra đường duyên hải
2.Đường trục cảnh quan Thanh Hóa- Sầm Sơn nối Đại lộ Đông Tây đoạn Âu Cơ xuống đường duyên hải Sầm Sơn
3. Đại lộ vành đai 3 nối Hoằng Hóa-TPTH-Quảng Xương
4.Quốc lộ 45B nối vành đai tây TPTH với khoáng nóng Onsen Quảng Yên
5.Đường nối TP Thanh Hóa với xã Định Công (Yên Định)
6.Đường nối TP Thanh Hóa - Thiệu Hóa
7. Đường nối TPTH với miền Tây, còn gọi là đường TPTH-Ngọc Lặc.
Do TPTH nằm giữa trung tâm đồng bằng của tỉnh nên tỉnh quy hoạch rất nhiều đường lớn nối các huyện 4 phía về trung tâm tỉnh.
Khoảng 5-10 năm nữa khách ngoại tỉnh hoặc trong tỉnh nhưng không về thành phố thường xuyên sẽ bị lạc trong một ma trận đường giao thông vành đai phủ khắp TP Thanh Hóa.
Tôi mạnh dạn khẳng định: TP Thanh Hóa sẽ là TP trực thuộc tỉnh có hệ thống giao thông kết nối dày đặc nhất cả nước. Thanh Hóa quy hoạch hệ thống giao thông cho TPTH giống hệt Hà Nội, có khi bắt chước thật!
Hà Nội mở về Hà Tây thì TPTH mở về Đông Sơn
Hà Nội có vành đai 3 trên cao và đại lộ Thăng Long đi sân bay Nội Bài thì Thanh Hóa có đường TPTH- Cảng HK Thọ XUân ở giữa trừ khoảng rộng 17m để sau này làm cao tốc trên cao như vành đai 3 Hà Nội.
Tỉnh 3,722 triệu dân(2022) tiến tới 4 triệu thì tỉnh lỵ xứng đáng phải có quy mô 1 triệu và toàn vùng đô thị tỉnh lỵ xứng đáng quy mô 2 triệu dân.
Ngay từ bây giờ, không còn ai đem tỉnh lỵ ra so với nhau đại loại: Sau này TP Thanh Hóa so với TP Vinh thế nào, so với Huế ra sao? Người ta phải so vùng đô thị TPTH gồm: TPTH+ ĐS; TP Sầm Sơn, TX Hoằng Hóa; TX Quảng Xương, TX Triệu Sơn; TT Thiệu Hóa với TP Vinh hay TP Huế.
Tỉnh cũng nên lưu ý khi chỉ đạo phát triển thì cần tạo ra điều kiện phát triển đồng đều cho vùng đô thị Thanh Hóa chứ không chỉ mình TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn.
Trung tâm đô thị của tỉnh có 5 thành phố, thị xã thì có tới 3 nơi có du lịch biển. Dễ xây dựng bề thế và đẹp!!!!