Menu
Danh mục
TIN TUYỂN DỤNG - VIỆC LÀM
Kỹ thuật
Cơ khí, kỹ thuật
Điện - Điện tử
Thợ tay nghề cao
Kinh doanh
Kinh doanh, Thị trường
Bán hàng, Showroom
Hành chính - Văn phòng
Kế toán - Tài chính
Hành chính - Nhân sự
Luật - Pháp lý
IT & Công nghệ
IT phần mềm
SEO, Marketing
IT phần cứng
Ngoại ngữ - Nước ngoài - FDI
Xuất nhập khẩu
Phiên dịch - Biên dịch
Trung tâm ngoại ngữ
Xuất khẩu lao động
Du lịch & Ăn nghỉ
Nhà hàng - Khách sạn
Bar - Cafe - Karaoke
Tuyển dụng khác
Y tế - Giáo dục
Tài chính - Ngân hàng
Quản lý - Điều hành
Bảo vệ - Vệ sĩ - An ninh
Tài xế, giao nhận
Xây dựng, giao thông
Tạp vụ, Giúp việc
Nông, Lâm, Ngư nghiệp
Làm thêm, Part-time
Lao động phổ thông
Trung tâm việc làm
Tìm việc làm
Tư vấn việc làm
Giới thiệu việc làm
CỘNG ĐỒNG THANH HÓA ONLINE
Ảnh - Video
Tin tức Thanh Hóa
KKT Nghi Sơn
Du lịch - Khám phá
Dự án - Quy hoạch
Đất & Người
Đặc sản Xứ Thanh
Nhà xe, máy bay, tàu
Trung tâm mua sắm
Tìm đồ thất lạc
Sinh tố Rau Má
Người xa xứ
Hỏi - Đáp
Tản mạn
Người đẹp Xứ Thanh
Ý tưởng kinh doanh
Hội nhóm - Club
Chưa phân loại
Khách vãng lai
Bài viết vi phạm
BQT ThanhHoaOnline
MUA BÁN - RAO VẶT
Điện thoại - Máy tính - Hitech
Điện thoại & Phụ kiện
Máy tính & Phụ kiện
Máy tính bảng
Sim số đẹp
Camera - Máy ảnh - Thiết bị giám sát
Game - Soft - Web
Máy văn phòng
Viễn thông - Mạng
Đồ công nghệ
Dịch vụ khác
Địa điểm - Dịch vụ
Nhà hàng - Trung tâm sự kiện
Bar - Coffee - Karaoke
Bệnh viện - Phòng khám
Ẩm thực - Ăn nhậu
Vui chơi - Giải trí
DV Cưới - Studio
Event - Sự kiện
Câu lạc bộ - Hội nhóm
Nhà nghỉ - Khách sạn
Dịch vụ tài chính
Địa điểm -DV khác
Nhà - Đất - Xây dựng
Mua - Bán nhà đất
Thuê - Cho thuê
Sang nhượng
Nội - Ngoại thất
Vật liệu Xây dựng
Thiết kế - Thi công
Chợ xe - Máy công trình
Ô tô
Xe máy
Xe đạp
Xe tải
Máy công trình
Phụ tùng - Sửa chữa
Cho thuê xe
Thời trang & Làm đẹp
Thời trang Nữ
Thời trang Nam
Đầm bầu - Mẹ & Bé
Phụ kiện thời trang
Đồ trang sức
Nước hoa - Mỹ phẩm
Salon - Spa
Sản phẩm khác
Thị trường tổng hợp
Y tế - Sức khỏe
Quảng cáo - In ấn
Máy móc - Thiết bị
Vận tải - Tháo dỡ
Thực phẩm - Đồ uống
Thú nuôi - Cây cảnh
Văn phòng phẩm
Vật phẩm - Quà tặng
Chợ tổng hợp
Đấu thầu - Đấu giá
Đại lý - Nhà phân phối
Điện máy - Gia dụng
Rao vặt ngoại tỉnh
GIÁO DỤC - TUYỂN SINH
Tin tuyển sinh
Cơ sở đào tạo
Home
Diễn đàn
Bài mới đăng
Tìm kiếm diễn đàn
Có gì mới
Tin mới đăng
Tài nguyên mới
Bài viết trang cá nhân mới
Hoạt động mới nhất
Tài nguyên
Đánh giá mới nhất
Tìm kiếm tài nguyên
Thành viên
Truy cập gần đây
Bài viết trang cá nhân mới
Tìm bài viết trang cá nhân
Thanh Hóa Projects & Developments
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
By:
Bài mới đăng
Tìm kiếm diễn đàn
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Lưu ý đọc kỹ
nội quy
trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem
hướng dẫn đăng bài
và tính năng
UP tin
miễn phí
Diễn đàn
MUA BÁN - RAO VẶT
Thị trường tổng hợp
Y tế - Sức khỏe
Giang Mai Có Thể Lây Từ Mẹ Sang Con qua Nhau Thai
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<p>[QUOTE="Phong Kham 400, post: 158680, member: 43155"]</p><p><strong>Trẻ bị bệnh giang mai bẩm sinh do nhiễm trùng từ người mẹ mắc bệnh giang mai truyền qua nhau thai hoặc lây truyền qua đường sinh nở. Giang mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho hoặc dị tật cho thai nhi sau khi sinh. Do đó, cần tiến hành các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai lây từ mẹ sang con.</strong></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>1. Thế nào là bệnh giang mai bẩm sinh?</strong></span></p><p><a href="https://400clinic.com/dieu-tri-giang-mai/"><strong>Bệnh giang mai</strong></a> là bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đây là bệnh chủ yếu lây truyền qua đường tình dục do không sử dụng các biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.</p><p>Người mẹ bị giang mai có thể lây truyền cho thai nhi thông qua nhau thai, gây nhiễm trùng bào thai, tăng nguy cơ sảy thai, <strong>sinh non</strong>, thai chết lưu. Trong quá trình mang thai, thai nhi sẽ bị lây nhiễm giang mai từ mẹ và khi chào đời trẻ đã mắc <strong>bệnh giang mai bẩm sinh</strong>. Trẻ sơ sinh cũng bị nhiễm bệnh từ mẹ khi được sinh ra bằng phương pháp sinh thường.</p><p><span style="font-size: 22px"><strong>2. Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con như thế nào?</strong></span></p><p>Phần lớn các triệu chứng <a href="https://www.vinmec.com/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/ton-thuong-benh-giang-mai-o-nu-gioi-thuong-gap-o-vi-tri-nao/"><strong>giang mai ở phụ nữ</strong></a> đang mang thai rất khó nhận ra do không rõ rệt như phụ nữ không mang thai, nên thường không được phát hiện kịp thời.</p><p></p><p><img src="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/11/giangmtr-767x396.png" data-url="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/11/giangmtr-767x396.png" class="bbImage " style="" alt="Bệnh giang mai lây truyền từ Mẹ sang con" title="Bệnh giang mai lây truyền từ Mẹ sang con" /></p><p>Bệnh giang mai lây truyền từ Mẹ sang Con</p><p></p><p><strong>Phụ nữ mang thai bị giang mai</strong> có những đặc điểm bệnh lý lâm sàng khác biệt như <a href="https://400clinic.com/xet-nghiem-giang-mai-tai-thanh-hoa/"><strong>nốt săng giang mai</strong></a> của thời kỳ thứ nhất khi khu trú ở phần môi nhỏ của âm hộ có kích thước lớn hơn so với bình thường.</p><p>Bên cạnh đó, các tổn thương của giang mai thời kỳ thứ hai thường không có đặc điểm riêng nên rất khó phát hiện. Do đó, người mẹ dễ truyền bệnh cho thai nhi và gây ra <a href="https://400clinic.com/dieu-tri-giang-mai-2/"><strong>giang mai bẩm sinh</strong></a>. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng, trong 4 năm đầu tiên mắc bệnh giang mai, nếu phụ nữ không được điều trị sẽ có nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi cao.</p><p><strong>Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con</strong> xảy ra từ tháng thứ 4 và 5 của thai kỳ bởi khoảng thời gian này nhau thai cho phép máu của người mẹ dễ dàng trao đổi với máu của thai nhi, chính điều này đã tạo cơ hội để xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào thai nhi qua mạch máu rốn và lây bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>3. Biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh</strong></span></p><p>Trẻ bị bệnh giang mai bẩm sinh do người mẹ mang thai lây truyền sẽ bị bệnh giang mai dưới nhiều thể khác nhau, gồm thể giang mai bẩm sinh sớm và giang mai bẩm sinh muộn. Tùy theo mức độ nhiễm bệnh nặng hay nhẹ mà các biểu hiện của <strong>bệnh giang mai bẩm sinh</strong> sẽ có những nét khác nhau.</p><p></p><p><img src="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/11/dau_hieu_giang_mai_nhan_biet_nhu_the_nao_3_d15bff879c-767x431.webp" data-url="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/11/dau_hieu_giang_mai_nhan_biet_nhu_the_nao_3_d15bff879c-767x431.webp" class="bbImage " style="" alt="Biểu hiện bệnh giang mai" title="Biểu hiện bệnh giang mai" /></p><p>Biểu hiện bệnh giang mai</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>3.1 Biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh sớm</strong></strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh giang mai bẩm sinh sớm thường xuất hiện trong 2 năm đầu đời của trẻ;</li> <li data-xf-list-type="ul">Với mức độ nhẹ, trẻ bị <strong>giang mai bẩm sinh</strong> lúc mới sinh trông có vẻ bình thường nhưng sau vài ngày hoặc từ 6 đến 8 tuần sau sẽ xuất hiện những tổn thương giang mai tương tự như biểu hiện bệnh giang mai thời kỳ thứ hai: bọng nước ở lòng bàn tay và bàn chân, vết nứt ở mép hoặc quanh lỗ mũi, chảy nước mũi lẫn máu, khó thở...;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đặc biệt, trong 6 tháng đầu sau khi sinh, trẻ bị nhiễm <strong>bệnh giang mai bẩm sinh</strong> có thể gặp chứng viêm xương và sụn ở các xương dài với những biểu hiện như: xương to, đau các đầu xương, làm trở ngại vận động các chi hay viêm xương sụn giả liệt Parrot - với triệu chứng đau ở đầu xương dài về đêm do đầu xương rời khỏi thân xương, dẫn đến liệt;</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi trẻ được 2 tuổi có thể xuất hiện chứng viêm xương và màng xương ở các đốt ngón tay, ngón chân.</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>3.2 Biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh muộn</strong></strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bệnh giang mai bẩm sinh</strong> muộn thường xuất hiện khi trẻ trên 3 tuổi, thậm chí có khi đến 5 - 6 tuổi hoặc ở tuổi trưởng thành mới có biểu hiện bệnh. Lúc này, bệnh có biểu hiện giống giang mai thời kỳ thứ ba hoặc thứ hai. Có trường hợp bệnh không có triệu chứng lâm sàng nên còn gọi là thời kỳ giang mai kín;</li> <li data-xf-list-type="ul">Để chẩn đoán <strong>bệnh giang mai bẩm sinh</strong> phải dựa vào kết quả xét nghiệm huyết thanh dương tính hoặc căn cứ vào các biểu hiện như: viêm mống mắt xuất hiện ở tuổi dậy thì bắt đầu bằng triệu chứng nhức mắt, sợ ánh sáng, chói mắt ở một bên rồi sau đó lan ra cả hai bên, có thể dẫn đến mù mắt;</li> <li data-xf-list-type="ul">Bị viêm khớp gối nước ở cả hai bên, không đau, xuất hiện một cách lặng lẽ từ 10 - 20 tuổi;</li> <li data-xf-list-type="ul">Bị điếc ở cả hai tai bắt đầu từ 10 tuổi, thường kèm theo chứng viêm mống mắt kẽ;</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổn thương xương với biểu hiện thủng vòm miệng, mũi tẹt, trán dô, xương chày lưỡi kiếm.</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>4. Bệnh giang mai bẩm sinh nguy hiểm thế nào?</strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu thai nhi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai một cách ồ ạt, thai nhi sẽ không sống được và có nguy cơ bị sảy thai vào tháng thứ 5-6 của thai kỳ;</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu thai nhi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai ở mức độ nhẹ hơn thì có thể sẽ bị sinh non và cũng rất khó sống sót.</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>5. Cách phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh</strong></span></p><p>Thực tế đã ghi nhận phần lớn những trường hợp người phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai thời kỳ thứ nhất và thứ hai đều sinh ra những đứa trẻ bị <strong>giang mai bẩm sinh</strong>, nguy hiểm nhất là nhiều trẻ sơ sinh đã tử vong khi vừa mới chào đời hoặc ít lâu sau đó.</p><p>Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai thời kỳ kín, thì trẻ sinh ra có thể không bị <strong>bệnh giang mai bẩm sinh</strong> hoặc bị một thể bệnh giang mai riêng nhẹ hơn và không có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng sau khi được sinh ra.</p><p>Do đó, để phòng tránh trẻ bị <strong>bệnh giang mai bẩm sinh, </strong>ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của trẻ, cần nghiêm túc thực hiện các lưu ý sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đến các cơ sở y tế để khám và thực hiện các xét nghiệm trước khi lập kế hoạch mang thai và sinh con;</li> </ul><p><img src="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/10/vshm-720x480.jpg" data-url="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/10/vshm-720x480.jpg" class="bbImage " style="" alt="Khám tiền sản trước khi mang bầu để phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh" title="Khám tiền sản trước khi mang bầu để phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh" /> </p><p>Khám tiền sản trước khi mang bầu để phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sử dụng các biện pháp <a href="https://400clinic.com/cac-benh-lay-qua-duong-tinh-duc-pho-bien-va-cach-phong-ngua/"><strong>quan hệ tình dục an toàn</strong></a> như bao cao su;</li> <li data-xf-list-type="ul">Khám thai định kỳ trong 18 tuần đầu tiên của thai kỳ, bởi giai đoạn này có thể phát hiện được bệnh. Theo các nghiên cứu, khi thai nhi càng lớn thì nguy cơ <strong>bệnh giang mai lây từ mẹ sang con </strong>càng tăng cao và dễ gây ra hậu quả nghiêm trọng;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thực hiện xét nghiệm máu ít nhất 3 lần trong thai kỳ. Lần thứ nhất được thực hiện trước tuần thứ 4 của thai kỳ, lần thứ hai được thực hiện vào tháng thứ 6 và lần thứ ba vào tháng thứ 9 của thai kỳ;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối với những người mẹ nghi ngờ bị lây nhiễm bệnh giang mai do quan hệ tình dục trong thời kỳ thai nghén, để phòng tránh <strong>bệnh giang mai lây từ mẹ sang con</strong> cũng cần thực hiện những xét nghiệm cần thiết để phát hiện kịp thời và có cách xử trí phù hợp;</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu phát hiện bệnh sớm, người bệnh cần tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ để quá trình điều trị cho trẻ có tiến triển tốt, tránh các hậu quả không mong muốn sau này.</li> </ul><p><strong>Bệnh giang mai</strong> càng chữa trị sớm thì càng có hiệu quả và không để lại biến chứng. Do đó, để phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh cho thai nhi, người mẹ mang thai cần khám thai định kỳ và tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ.</p><p><img src="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/02/z4716721860192_fe48a2d459b26181cf09d1229706d9ae-360x480.jpg" data-url="https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/02/z4716721860192_fe48a2d459b26181cf09d1229706d9ae-360x480.jpg" class="bbImage " style="" alt="Phòng khám phụ khoa ở thanh hoá" title="Phòng khám phụ khoa ở thanh hoá" /> </p><p>Phòng khám 400 Sản Phụ khoa ở thanh hoá</p><p></p><p><strong>Liên hệ:</strong></p><p><strong>Phòng khám 400 Sản Phụ khoa & KHHGĐ</strong></p><p><em><strong>Chất lượng & sự hài lòng</strong></em></p><p><strong>Phòng khám 400 có 2 cơ sở:</strong></p><p>Cơ sở 1: tại 400 Hải Thượng Lãn Ông (Đối diện cổng bệnh viện Phụ sản).</p><p>Cơ sở 2: tại 440 Trần Phú, p Ba Đình, Tp Thanh Hoá.</p><p>Hotline: 0919.329.400 – Tư vấn miễn phí mọi lúc mọi nơi.</p><p>Buổi sáng: 7h – 11h45</p><p>Buổi chiều: 13h30 – 21h</p><p>Làm việc tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 – chủ nhật(Kể cả ngày lễ)</p><p>Facebook: <a href="https://www.facebook.com/Phongkham400">https://www.facebook.com/Phongkham400</a></p><p>Zalo: <a href="https://zalo.me/243900711723103673">https://zalo.me/243900711723103673 </a></p><p><em>Tiktok: @Phongkham400thanhhoa</em></p><p><em>Để được tư vấn zalo hay Facebook bạn chỉ việc click vào Link nhân viên phòng khám sẽ hỗ trợ bạn!</em></p><p></p><p><strong>Các Dịch vụ Khám Chữa Bệnh Đang được thăm khám Tại Phòng Khám 400 Sản Phụ Khoa & KHHGĐ ở Thanh Hoá như sau:</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khám, tư vấn <a href="https://400clinic.com/tu-van-suc-khoe-sinh-san-truoc-khi-mang-thai/">sức khỏe sinh sản trước khi mang thai cho nam và nữ.</a></li> <li data-xf-list-type="ul">Khám tiền hôn nhân, Khám Nam khoa, <a href="https://400clinic.com/dia-chi-uy-tin-o-thanh-hoa-kham-phu-khoa-chuyen-nghiep/">Khám phụ Khoa</a></li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://400clinic.com/cac-moc-kham-thai-quan-trong-me-bau-can-biet/">Khám thai quản lý thai kỳ nguy cơ cao</a>: lưu thai, sảy thai, sinh non, tiền sản giật,tiểu đường thai kỳ, thai chậm tăng trưởng, các biến chứng đa thai...</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://400clinic.com/dieu-tri-noi-khoa-thai-ngoai-tu-cung/">Điều trị nội khoa chửa ngoài tử cung bằng thuốc</a></li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="http://phongkhamphukhoathanhhoa.com/vi/dia-chi-sieu-thai-6d-tin-cay-bac-si-gioi-tai-thanh-hoa/">Siêu âm thai 6D, 5D, 4D</a> phát hiện sớm dị tật thai nhi.</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://400clinic.com/sang-loc-truoc-sinh-nipt-tu-tuan-thu-10-thai-ky-de-co-huong-can-thiep-kip-thoi/">Xét nghiệm NIPT</a> phân tích ADN của thai nhi có trong máu mẹ giúp phát hiện sớm các nguy cơ dị tật bẩm sinh do bất thường nhiễm sắc thể từ tuần thai thứ 10.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm xác định gen X, Y sớm từ tuần thứ 7 thai kỳ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Siêu âm thai 2D, 4D, 5D, 6D, <a href="http://phongkhamphukhoathanhhoa.com/vi/sieu-dau-uy-tin-tai-thanh-hoa-phong-kham-400/">đầu dò âm đạo, siêu âm bơm nước buồng tử</a> cung và các siêu âm khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khám tìm nguyên nhân hiếm muộn trên cả nam và nữ</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://400clinic.com/viem-lo-tuyen-co-tu-cung-dau-hieu-nguyen-nhan-phuong-phap-dieu-tri/">Khám và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản.</a></li> <li data-xf-list-type="ul">Soi cổ tử cung phát hiện sớm ung thư cổ tử cung bằng phương pháp VIA.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khám, xét nghiệm phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, buồng trứng, vú, tuyến giáp...</li> <li data-xf-list-type="ul">Khám và điều trị các bệnh lý tuyến vú: nhân xơ, u nang, áp xe tuyến vú, bóc nhân xơ tuyến vú, chọc hút áp xe vú...</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://400clinic.com/vac-xin-6-trong-1-gom-nhung-loai-nao-phong-benh-gi-va-lich-tiem-ra-sao/">Tiêm phòng vaccine</a> cho người lớn, trẻ em.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phẫu thuật thu hẹp âm đạo và thẩm mỹ tầng sinh môn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cung cấp các biện pháp tránh thai hiện đại: <a href="https://400clinic.com/phong-kham-thao-que-tranh-thai-uy-tin-o-thanh-hoa/">cấy que tránh thai</a> Implanon, tiêm thuốc tránh thai, đặt vòng tránh thai</li> <li data-xf-list-type="ul">Đình chỉ thai nghén an toàn không đau bằng phương pháp hút chân không và bằng thuốc.</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://400clinic.com/pha-thai-ngoai-gio-o-thanh-hoa/">Đình chỉ thai ngoài ý muốn</a></li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm nội tiết , <a href="https://400clinic.com/xet-nghiem-tinh-dich-do-o-thanh-hoa/">xét nghiệm tinh trùng</a>, xét nghiệm dịch niệu đạo, ADN huyết thống, giải phẫu bệnh, sinh thiết tế bào, vi sinh, hóa sinh, huyết học...</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm bệnh lậu, <a href="http://phongkhamphukhoathanhhoa.com/vi/xet-nghiem-hpv-tai-thanh-hoa-phong-kham-san-phu-khoa-400/">xét nghiệm bệnh sùi mào gà</a>, đốt sùi mà gà, xét nghiệm hiv và các bệnh lây nhiễm xã hội khác</li> <li data-xf-list-type="ul">Nạo sót thai, nạo sót rau thai sau sẩy, sau đẻ...............................<em><strong>và rất nhiều các dịch vụ khác nữa.</strong></em></li> </ul><p>Phòng khám 400 Sản Phụ Khoa & KHHGĐ Thanh Hoá xin chân thành cám ơn Quý bạn đã bớt chút thời gian đọc thông tin! Mọi thông tin cần được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ quý bạn vui lòng liên hệ qua zalo hoặc facebook hoặc qua số hotline 0919.329.400 để được nhân viên tư vấn hỗ trợ nhanh nhất.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Phong Kham 400, post: 158680, member: 43155"] [B]Trẻ bị bệnh giang mai bẩm sinh do nhiễm trùng từ người mẹ mắc bệnh giang mai truyền qua nhau thai hoặc lây truyền qua đường sinh nở. Giang mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho hoặc dị tật cho thai nhi sau khi sinh. Do đó, cần tiến hành các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai lây từ mẹ sang con.[/B] [SIZE=6][B]1. Thế nào là bệnh giang mai bẩm sinh?[/B][/SIZE] [URL='https://400clinic.com/dieu-tri-giang-mai/'][B]Bệnh giang mai[/B][/URL] là bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đây là bệnh chủ yếu lây truyền qua đường tình dục do không sử dụng các biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục. Người mẹ bị giang mai có thể lây truyền cho thai nhi thông qua nhau thai, gây nhiễm trùng bào thai, tăng nguy cơ sảy thai, [B]sinh non[/B], thai chết lưu. Trong quá trình mang thai, thai nhi sẽ bị lây nhiễm giang mai từ mẹ và khi chào đời trẻ đã mắc [B]bệnh giang mai bẩm sinh[/B]. Trẻ sơ sinh cũng bị nhiễm bệnh từ mẹ khi được sinh ra bằng phương pháp sinh thường. [SIZE=6][B]2. Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con như thế nào?[/B][/SIZE] Phần lớn các triệu chứng [URL='https://www.vinmec.com/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/ton-thuong-benh-giang-mai-o-nu-gioi-thuong-gap-o-vi-tri-nao/'][B]giang mai ở phụ nữ[/B][/URL] đang mang thai rất khó nhận ra do không rõ rệt như phụ nữ không mang thai, nên thường không được phát hiện kịp thời. [IMG alt="Bệnh giang mai lây truyền từ Mẹ sang con"]https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/11/giangmtr-767x396.png[/IMG] Bệnh giang mai lây truyền từ Mẹ sang Con [B]Phụ nữ mang thai bị giang mai[/B] có những đặc điểm bệnh lý lâm sàng khác biệt như [URL='https://400clinic.com/xet-nghiem-giang-mai-tai-thanh-hoa/'][B]nốt săng giang mai[/B][/URL] của thời kỳ thứ nhất khi khu trú ở phần môi nhỏ của âm hộ có kích thước lớn hơn so với bình thường. Bên cạnh đó, các tổn thương của giang mai thời kỳ thứ hai thường không có đặc điểm riêng nên rất khó phát hiện. Do đó, người mẹ dễ truyền bệnh cho thai nhi và gây ra [URL='https://400clinic.com/dieu-tri-giang-mai-2/'][B]giang mai bẩm sinh[/B][/URL]. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng, trong 4 năm đầu tiên mắc bệnh giang mai, nếu phụ nữ không được điều trị sẽ có nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi cao. [B]Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con[/B] xảy ra từ tháng thứ 4 và 5 của thai kỳ bởi khoảng thời gian này nhau thai cho phép máu của người mẹ dễ dàng trao đổi với máu của thai nhi, chính điều này đã tạo cơ hội để xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào thai nhi qua mạch máu rốn và lây bệnh. [SIZE=6][B]3. Biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh[/B][/SIZE] Trẻ bị bệnh giang mai bẩm sinh do người mẹ mang thai lây truyền sẽ bị bệnh giang mai dưới nhiều thể khác nhau, gồm thể giang mai bẩm sinh sớm và giang mai bẩm sinh muộn. Tùy theo mức độ nhiễm bệnh nặng hay nhẹ mà các biểu hiện của [B]bệnh giang mai bẩm sinh[/B] sẽ có những nét khác nhau. [IMG alt="Biểu hiện bệnh giang mai"]https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/11/dau_hieu_giang_mai_nhan_biet_nhu_the_nao_3_d15bff879c-767x431.webp[/IMG] Biểu hiện bệnh giang mai [SIZE=5][B][B]3.1 Biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh sớm[/B][/B][/SIZE] [LIST] [*]Bệnh giang mai bẩm sinh sớm thường xuất hiện trong 2 năm đầu đời của trẻ; [*]Với mức độ nhẹ, trẻ bị [B]giang mai bẩm sinh[/B] lúc mới sinh trông có vẻ bình thường nhưng sau vài ngày hoặc từ 6 đến 8 tuần sau sẽ xuất hiện những tổn thương giang mai tương tự như biểu hiện bệnh giang mai thời kỳ thứ hai: bọng nước ở lòng bàn tay và bàn chân, vết nứt ở mép hoặc quanh lỗ mũi, chảy nước mũi lẫn máu, khó thở...; [*]Đặc biệt, trong 6 tháng đầu sau khi sinh, trẻ bị nhiễm [B]bệnh giang mai bẩm sinh[/B] có thể gặp chứng viêm xương và sụn ở các xương dài với những biểu hiện như: xương to, đau các đầu xương, làm trở ngại vận động các chi hay viêm xương sụn giả liệt Parrot - với triệu chứng đau ở đầu xương dài về đêm do đầu xương rời khỏi thân xương, dẫn đến liệt; [*]Khi trẻ được 2 tuổi có thể xuất hiện chứng viêm xương và màng xương ở các đốt ngón tay, ngón chân. [/LIST] [SIZE=5][B][B]3.2 Biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh muộn[/B][/B][/SIZE] [LIST] [*][B]Bệnh giang mai bẩm sinh[/B] muộn thường xuất hiện khi trẻ trên 3 tuổi, thậm chí có khi đến 5 - 6 tuổi hoặc ở tuổi trưởng thành mới có biểu hiện bệnh. Lúc này, bệnh có biểu hiện giống giang mai thời kỳ thứ ba hoặc thứ hai. Có trường hợp bệnh không có triệu chứng lâm sàng nên còn gọi là thời kỳ giang mai kín; [*]Để chẩn đoán [B]bệnh giang mai bẩm sinh[/B] phải dựa vào kết quả xét nghiệm huyết thanh dương tính hoặc căn cứ vào các biểu hiện như: viêm mống mắt xuất hiện ở tuổi dậy thì bắt đầu bằng triệu chứng nhức mắt, sợ ánh sáng, chói mắt ở một bên rồi sau đó lan ra cả hai bên, có thể dẫn đến mù mắt; [*]Bị viêm khớp gối nước ở cả hai bên, không đau, xuất hiện một cách lặng lẽ từ 10 - 20 tuổi; [*]Bị điếc ở cả hai tai bắt đầu từ 10 tuổi, thường kèm theo chứng viêm mống mắt kẽ; [*]Tổn thương xương với biểu hiện thủng vòm miệng, mũi tẹt, trán dô, xương chày lưỡi kiếm. [/LIST] [SIZE=6][B]4. Bệnh giang mai bẩm sinh nguy hiểm thế nào?[/B][/SIZE] [LIST] [*]Nếu thai nhi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai một cách ồ ạt, thai nhi sẽ không sống được và có nguy cơ bị sảy thai vào tháng thứ 5-6 của thai kỳ; [*]Nếu thai nhi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai ở mức độ nhẹ hơn thì có thể sẽ bị sinh non và cũng rất khó sống sót. [/LIST] [SIZE=6][B]5. Cách phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh[/B][/SIZE] Thực tế đã ghi nhận phần lớn những trường hợp người phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai thời kỳ thứ nhất và thứ hai đều sinh ra những đứa trẻ bị [B]giang mai bẩm sinh[/B], nguy hiểm nhất là nhiều trẻ sơ sinh đã tử vong khi vừa mới chào đời hoặc ít lâu sau đó. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai thời kỳ kín, thì trẻ sinh ra có thể không bị [B]bệnh giang mai bẩm sinh[/B] hoặc bị một thể bệnh giang mai riêng nhẹ hơn và không có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng sau khi được sinh ra. Do đó, để phòng tránh trẻ bị [B]bệnh giang mai bẩm sinh, [/B]ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của trẻ, cần nghiêm túc thực hiện các lưu ý sau: [LIST] [*]Đến các cơ sở y tế để khám và thực hiện các xét nghiệm trước khi lập kế hoạch mang thai và sinh con; [/LIST] [IMG alt="Khám tiền sản trước khi mang bầu để phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh"]https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/10/vshm-720x480.jpg[/IMG] Khám tiền sản trước khi mang bầu để phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh [LIST] [*]Sử dụng các biện pháp [URL='https://400clinic.com/cac-benh-lay-qua-duong-tinh-duc-pho-bien-va-cach-phong-ngua/'][B]quan hệ tình dục an toàn[/B][/URL] như bao cao su; [*]Khám thai định kỳ trong 18 tuần đầu tiên của thai kỳ, bởi giai đoạn này có thể phát hiện được bệnh. Theo các nghiên cứu, khi thai nhi càng lớn thì nguy cơ [B]bệnh giang mai lây từ mẹ sang con [/B]càng tăng cao và dễ gây ra hậu quả nghiêm trọng; [*]Thực hiện xét nghiệm máu ít nhất 3 lần trong thai kỳ. Lần thứ nhất được thực hiện trước tuần thứ 4 của thai kỳ, lần thứ hai được thực hiện vào tháng thứ 6 và lần thứ ba vào tháng thứ 9 của thai kỳ; [*]Đối với những người mẹ nghi ngờ bị lây nhiễm bệnh giang mai do quan hệ tình dục trong thời kỳ thai nghén, để phòng tránh [B]bệnh giang mai lây từ mẹ sang con[/B] cũng cần thực hiện những xét nghiệm cần thiết để phát hiện kịp thời và có cách xử trí phù hợp; [*]Nếu phát hiện bệnh sớm, người bệnh cần tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ để quá trình điều trị cho trẻ có tiến triển tốt, tránh các hậu quả không mong muốn sau này. [/LIST] [B]Bệnh giang mai[/B] càng chữa trị sớm thì càng có hiệu quả và không để lại biến chứng. Do đó, để phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh cho thai nhi, người mẹ mang thai cần khám thai định kỳ và tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ. [IMG alt="Phòng khám phụ khoa ở thanh hoá"]https://400clinic.com/wp-content/uploads/2023/02/z4716721860192_fe48a2d459b26181cf09d1229706d9ae-360x480.jpg[/IMG] Phòng khám 400 Sản Phụ khoa ở thanh hoá [B]Liên hệ: Phòng khám 400 Sản Phụ khoa & KHHGĐ[/B] [I][B]Chất lượng & sự hài lòng[/B][/I] [B]Phòng khám 400 có 2 cơ sở:[/B] Cơ sở 1: tại 400 Hải Thượng Lãn Ông (Đối diện cổng bệnh viện Phụ sản). Cơ sở 2: tại 440 Trần Phú, p Ba Đình, Tp Thanh Hoá. Hotline: 0919.329.400 – Tư vấn miễn phí mọi lúc mọi nơi. Buổi sáng: 7h – 11h45 Buổi chiều: 13h30 – 21h Làm việc tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 – chủ nhật(Kể cả ngày lễ) Facebook: [URL]https://www.facebook.com/Phongkham400[/URL] Zalo: [URL='https://zalo.me/243900711723103673']https://zalo.me/243900711723103673 [/URL] [I]Tiktok: @Phongkham400thanhhoa Để được tư vấn zalo hay Facebook bạn chỉ việc click vào Link nhân viên phòng khám sẽ hỗ trợ bạn![/I] [B]Các Dịch vụ Khám Chữa Bệnh Đang được thăm khám Tại Phòng Khám 400 Sản Phụ Khoa & KHHGĐ ở Thanh Hoá như sau:[/B] [LIST] [*]Khám, tư vấn [URL='https://400clinic.com/tu-van-suc-khoe-sinh-san-truoc-khi-mang-thai/']sức khỏe sinh sản trước khi mang thai cho nam và nữ.[/URL] [*]Khám tiền hôn nhân, Khám Nam khoa, [URL='https://400clinic.com/dia-chi-uy-tin-o-thanh-hoa-kham-phu-khoa-chuyen-nghiep/']Khám phụ Khoa[/URL] [*][URL='https://400clinic.com/cac-moc-kham-thai-quan-trong-me-bau-can-biet/']Khám thai quản lý thai kỳ nguy cơ cao[/URL]: lưu thai, sảy thai, sinh non, tiền sản giật,tiểu đường thai kỳ, thai chậm tăng trưởng, các biến chứng đa thai... [*][URL='https://400clinic.com/dieu-tri-noi-khoa-thai-ngoai-tu-cung/']Điều trị nội khoa chửa ngoài tử cung bằng thuốc[/URL] [*][URL='http://phongkhamphukhoathanhhoa.com/vi/dia-chi-sieu-thai-6d-tin-cay-bac-si-gioi-tai-thanh-hoa/']Siêu âm thai 6D, 5D, 4D[/URL] phát hiện sớm dị tật thai nhi. [*][URL='https://400clinic.com/sang-loc-truoc-sinh-nipt-tu-tuan-thu-10-thai-ky-de-co-huong-can-thiep-kip-thoi/']Xét nghiệm NIPT[/URL] phân tích ADN của thai nhi có trong máu mẹ giúp phát hiện sớm các nguy cơ dị tật bẩm sinh do bất thường nhiễm sắc thể từ tuần thai thứ 10. [*]Xét nghiệm xác định gen X, Y sớm từ tuần thứ 7 thai kỳ. [*]Siêu âm thai 2D, 4D, 5D, 6D, [URL='http://phongkhamphukhoathanhhoa.com/vi/sieu-dau-uy-tin-tai-thanh-hoa-phong-kham-400/']đầu dò âm đạo, siêu âm bơm nước buồng tử[/URL] cung và các siêu âm khác. [*]Khám tìm nguyên nhân hiếm muộn trên cả nam và nữ [*][URL='https://400clinic.com/viem-lo-tuyen-co-tu-cung-dau-hieu-nguyen-nhan-phuong-phap-dieu-tri/']Khám và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản.[/URL] [*]Soi cổ tử cung phát hiện sớm ung thư cổ tử cung bằng phương pháp VIA. [*]Khám, xét nghiệm phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, buồng trứng, vú, tuyến giáp... [*]Khám và điều trị các bệnh lý tuyến vú: nhân xơ, u nang, áp xe tuyến vú, bóc nhân xơ tuyến vú, chọc hút áp xe vú... [*][URL='https://400clinic.com/vac-xin-6-trong-1-gom-nhung-loai-nao-phong-benh-gi-va-lich-tiem-ra-sao/']Tiêm phòng vaccine[/URL] cho người lớn, trẻ em. [*]Phẫu thuật thu hẹp âm đạo và thẩm mỹ tầng sinh môn. [*]Cung cấp các biện pháp tránh thai hiện đại: [URL='https://400clinic.com/phong-kham-thao-que-tranh-thai-uy-tin-o-thanh-hoa/']cấy que tránh thai[/URL] Implanon, tiêm thuốc tránh thai, đặt vòng tránh thai [*]Đình chỉ thai nghén an toàn không đau bằng phương pháp hút chân không và bằng thuốc. [*][URL='https://400clinic.com/pha-thai-ngoai-gio-o-thanh-hoa/']Đình chỉ thai ngoài ý muốn[/URL] [*]Xét nghiệm nội tiết , [URL='https://400clinic.com/xet-nghiem-tinh-dich-do-o-thanh-hoa/']xét nghiệm tinh trùng[/URL], xét nghiệm dịch niệu đạo, ADN huyết thống, giải phẫu bệnh, sinh thiết tế bào, vi sinh, hóa sinh, huyết học... [*]Xét nghiệm bệnh lậu, [URL='http://phongkhamphukhoathanhhoa.com/vi/xet-nghiem-hpv-tai-thanh-hoa-phong-kham-san-phu-khoa-400/']xét nghiệm bệnh sùi mào gà[/URL], đốt sùi mà gà, xét nghiệm hiv và các bệnh lây nhiễm xã hội khác [*]Nạo sót thai, nạo sót rau thai sau sẩy, sau đẻ...............................[I][B]và rất nhiều các dịch vụ khác nữa.[/B][/I] [/LIST] Phòng khám 400 Sản Phụ Khoa & KHHGĐ Thanh Hoá xin chân thành cám ơn Quý bạn đã bớt chút thời gian đọc thông tin! Mọi thông tin cần được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ quý bạn vui lòng liên hệ qua zalo hoặc facebook hoặc qua số hotline 0919.329.400 để được nhân viên tư vấn hỗ trợ nhanh nhất. [/QUOTE]
Preview
Tên
Mã xác nhận
Thành phố biển của Thanh Hóa là thành phố nào? (viết liền không dấu)
Gửi trả lời
Diễn đàn
MUA BÁN - RAO VẶT
Thị trường tổng hợp
Y tế - Sức khỏe
Giang Mai Có Thể Lây Từ Mẹ Sang Con qua Nhau Thai
Top