Tp.Thanh Hóa Máy trợ giảng Hàn Quốc tại Thanh Hóa 27 Hà Văn Mao, Ba Đình ( Trước cổng sở Giáo Dục)

eduvov

Thành viên
Số điện thoại: 0962977689
Máy trợ giảng CAMAC - UNIZONE KOREA - Thiết bị hỗ trợ hiệu quả nhât cho giọng nói.
Đ/C : 27 Hà Văn Mao, Ba Đình, Tp Thanh Hóa
ĐT : 0962977689

Read more: http://thanhhoaonline.net/threads/may-tro-giang-camac-unizone-korea.4760/#ixzz33SvrtGCi


Máy trợ giảng Hàn Quốc với các tính năng ưu việt, đã được các chuyên gia cải tiến qua 10 năm nghiên cứu và thử nghiệm và đã cho ra đời. Với những tính năng vượt trội hơn hẳn các sản phẩm trợ giảng trên thị trương hiện nay. Máy trợ gi) xứng đáng là lựa chọn số 1 dành cho giáo viên,MC, hướng dẫn viên du lịch...

Với thiết kế nhỏ gọn, kiểu dáng hợp thời trang, chỉ nặng có 170g đeo trên người không hề có cảm giác gì thuận tiện cho việc di chuyển dễ dàng. Nhẹ hơn rất nhiều so với các sản phẩm khác trên thị trường ( kiểu dáng thô, to, cồng kênh...)

Giờ đây bạn sẽ không cần phải vẩt vả xách 1 thùng loa to mang theo mỗi khi lên lớp, chuyển phòng học do bạn phải dạy nhiều tiết học, 1 tay cầm loa 1 tay cầm tập bài kiểm tra...quả thật quá vất vả và bất tiện. Voista đã làm lên 1 cuộc cách mạng, với thiết kế siêu nhỏ( nhỏ nhất trên thị trường hiện nay), bạn có thể cho vào túi hoặc ví, thậm chí có thể nhét vào túi mang đi dễ dàng. Cảm giác rất thoải mái khi mang bên mình.

Voista c10 tự động tìm kiếm tần sóng và khóa tần số khi đã được kích hoạt. bạn không cần phải mang thiết bị theo người, mà chỉ cần để một nơi bất kỳ trong phòng làm việc của bạn với pham vị 200m2. Và điều đặc biệt là có hỗ trợ phát các tập tin MP3. với công suất 30W đáp ứng không gian rộng là sản phẩm tuyệt vời với : Các giảng viên trường đại học, giáo viên.
Thông tin chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP ETC Miền Trung
Địa chỉ: 27 Hà Văn Mao, Ba Đình, TP Thanh Hóa.


Hotline: 0962977689
 

eduvov

Thành viên
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
BỆNH VIÊM THANH QUẢN VÀ HỌNG

1 Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp ảnh hưởng đến giọng nói của giáo viên Ở Việt Nam giáo viên chiếm 7% lực lượng Lao động nhưng chiếm 45% trường hợp đến khám.
Nguyên nhân rất phổ biến của bệnh viêm thanh quản và họng là do bệnh nghề nghiệp của những người phải sử dụng giọng nhiều như giáo viên, khiến dây thanh âm bị kích ứng quá mức và tổn thương, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật xâm nhập, gây viêm. Bên cạnh đó là tình trạng uống rượu bia, hút thuốc lá nhiều cũng gây tổn thương thanh quản. Trong điều kiện môi trường ngày càng bị ô nhiễm như hiện nay, bất cứ mùa nào chúng ta cũng dễ mắc bệnh.
Các triệu chứng đặc trưng của viêm thanh quản cấp là: sốt, chảy nước mũi và cảm thấy họng nóng, như có dị vật vướng trong cổ, ho khan, giọng bị khản dần, có khi mất tiếng. Sau vài ba ngày, từ ho khan chuyển sang có đờm lẫn mủ, người mệt mỏi. Nếu không được điều trị triệt để, các đợt viêm thanh quản cấp tái phát nhiều lần sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính, việc điều trị gặp nhiều khó khăn hơn. Đặc biệt, không chỉ ảnh hưởng tới giọng nói, giao tiếp thường ngày của người bệnh, viêm thanh quản mạn tính còn có thể dẫn đến các khối u thực thể ở thanh quản như hạt xơ dây thanh, u nang dây thanh, polip dây thanh, ung thư thanh quản,…
Giáo viên là nghề bắt buộc phải nói nhiều và nói nhiều kéo dài có thể gây tổn thương họng, thanh quản dẫn đến khản hay mất giọng.
- Giọng nói của nghề giáo viên là một công cụ để lao động, khi bị mất giọng sẽ:
- Ảnh hưởng tiêu cực đến công việc, làm giảm nguồn thu nhập chính.
- Làm giảm nguồn cảm hứng và tự tin của người giáo viên.
- Giảm cơ hội thăng tiến, phải thay đổi công việc, nghỉ dạy...
- Tăng chi phí khám chữa bệnh.
2 Một số yếu tố nguy cơ nghề nghiệp ảnh hưởng đến giọng nói.
- Tính chất công việc đòi hỏi phải nói nhiều
- Giảng dạy ở nơi có tiếng ồn bên ngoài cao
- Thường phải nói ở lớp rộng, số lượng học sinh đông...
- Không khí nơi làm việc ô nhiễm và nhiều bụi phấn.
- Không quan tâm mấy đến giọng nói cho đến khi bị bệnh.
3 Các biểu hiện khi có vấn đề về giọng nói
- Nói không được thoải mái, thay đổi ngữ điệu giọng nói,
- Khi nói hay bị ngắt quãng, không nói được to và kéo dài
- Giảm nói không thay đổi được ngữ điệu của giọng nói
- Cảm giác khô đau, vướng, khó chịu trong miệng, họng,
- Khó nuốt, có thể ho hoặc nghẹn khi nuốt
- Đau các cơ vùng cổ họng, có thể kèm theo đau tai;
- Cảm giác khó phát âm, khàn giọng, khản tiếng, mất tiếng
4 Để Giảm các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp chú ý chế độ ăn uống, nghỉ ngơi.
+ Uống nhiều nước, kèm nước ép trái cây (2 lít/ngày)
+ Cố gắng ăn hạn chế các loại gia vị cay, nóng, không hút thuốc, uống rượu.
+ Tránh ăn uống các đồ quá nóng, quá lạnh vì nó gây ra khô và mất lớp nhầy ở họng.
+ Thu xếp để có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, thể dục thể thao.
+ Giữ cho cổ họng ẩm như nhai kẹo cao su, súc miệng bằng nước muối.
- Không nên cố gắng dạy dồn.
- Cải thiện môi trường làm việc, giảm tối đa mức ồn bên ngoài.
- Giảm các yếu tố căng thẳng gây stress, tránh cáu giận, ức chế không cần thiết.
- Để không khí trong phòng học sạch sẽ, sử dụng điều hòa, máy lọc không khí.
- Hạn chế phải nói to và nói nhiều biết rằng âm giọng của trẻ em thường cao hơn người lớn
+ Hãy sử dụng micro và các thiết bị nghe nhìn khi giảng dạy
+ Nên đặt các câu hỏi để học sinh trả lời hoặc cho học sinh làm bài tập.
+ Sử dụng các ký hiệu thay thế như âm thanh ( vỗ tay, giơ tay), tín hiệu thị giác ...
+ Có thể sử dụng sự im lặng để nhấn mạnh hoặc gây chú ý vào một vấn đề nào đó
+ Hãy đợi cho lớp học giữ trật tự trước khi nói
+ Nữ giáo viên nên hạn chế nói và la hét vào những ngày phụ nữ.
+ Hãy đi khám và điều trị dứt điểm, nếu bạn được chẩn đoán là viêm thanh quản.
+ Song song với các biện pháp trên, để phòng và điều trị hiệu quả, các GV bi mắc bệnh về họng nhất là viêm thanh quản cần đeo khẩu trang khi ra ngoài, hạn chế ở trong môi trường ô nhiễm; hạn chế phát âm quá to, quá nhiều, dùng công cụ hỗ trợ khi nói Microphone, bút trình chiếu, máy chiếu và các thiết bị hiện đại khác.
( Bài viết được sưu tầm ở các trang Khoahọc.com Suckhoedoisong.com)
Hảy dùng máy trợ giảng Voista C10 nhập khẩu từ Hàn Quốc để tăng âm giọng nói của mình, chỉ cần nói thầm 200 người nghe ở một phòng hội trường 400m2. Máy nhỏ gọn, sạc pin như điện thoại, một lần sạc có thể dùng liên tục 30 tiếng.
Tiết kiệm sức lao động của mình. Khi giảng dạy bằng máy Voista C10 dạy 5 tiết sức lực tiêu hao chỉ bằng 1 tiết ở người dạy không có máy hổ trợ nói.
Giảm đáng kể áp lực lên cổ họng và dây thanh quản phòng chánh các bệnh về Họng hiệu quả nhất
.
Hảy bảo vệ sức khỏe của bạn.
Liên hệ: 0962977689, 0912958996 hoặc Voista.co.kr để biết thêm chi tiết.
Tham khảo và dùng thử tại cửa hàng ủy quyền Voista C10 tại 27 Hà Văn Mao, Ba đình Thành phố Thanh Hóa.
 

eduvov

Thành viên
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
BỆNH VIÊM THANH QUẢN VÀ HỌNG

1 Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp ảnh hưởng đến giọng nói của giáo viên Ở Việt Nam giáo viên chiếm 7% lực lượng Lao động nhưng chiếm 45% trường hợp đến khám.
Nguyên nhân rất phổ biến của bệnh viêm thanh quản và họng là do bệnh nghề nghiệp của những người phải sử dụng giọng nhiều như giáo viên, khiến dây thanh âm bị kích ứng quá mức và tổn thương, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật xâm nhập, gây viêm. Bên cạnh đó là tình trạng uống rượu bia, hút thuốc lá nhiều cũng gây tổn thương thanh quản. Trong điều kiện môi trường ngày càng bị ô nhiễm như hiện nay, bất cứ mùa nào chúng ta cũng dễ mắc bệnh.
Các triệu chứng đặc trưng của viêm thanh quản cấp là: sốt, chảy nước mũi và cảm thấy họng nóng, như có dị vật vướng trong cổ, ho khan, giọng bị khản dần, có khi mất tiếng. Sau vài ba ngày, từ ho khan chuyển sang có đờm lẫn mủ, người mệt mỏi. Nếu không được điều trị triệt để, các đợt viêm thanh quản cấp tái phát nhiều lần sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính, việc điều trị gặp nhiều khó khăn hơn. Đặc biệt, không chỉ ảnh hưởng tới giọng nói, giao tiếp thường ngày của người bệnh, viêm thanh quản mạn tính còn có thể dẫn đến các khối u thực thể ở thanh quản như hạt xơ dây thanh, u nang dây thanh, polip dây thanh, ung thư thanh quản,…
Giáo viên là nghề bắt buộc phải nói nhiều và nói nhiều kéo dài có thể gây tổn thương họng, thanh quản dẫn đến khản hay mất giọng.
- Giọng nói của nghề giáo viên là một công cụ để lao động, khi bị mất giọng sẽ:
- Ảnh hưởng tiêu cực đến công việc, làm giảm nguồn thu nhập chính.
- Làm giảm nguồn cảm hứng và tự tin của người giáo viên.
- Giảm cơ hội thăng tiến, phải thay đổi công việc, nghỉ dạy...
- Tăng chi phí khám chữa bệnh.
2 Một số yếu tố nguy cơ nghề nghiệp ảnh hưởng đến giọng nói.
- Tính chất công việc đòi hỏi phải nói nhiều
- Giảng dạy ở nơi có tiếng ồn bên ngoài cao
- Thường phải nói ở lớp rộng, số lượng học sinh đông...
- Không khí nơi làm việc ô nhiễm và nhiều bụi phấn.
- Không quan tâm mấy đến giọng nói cho đến khi bị bệnh.
3 Các biểu hiện khi có vấn đề về giọng nói
- Nói không được thoải mái, thay đổi ngữ điệu giọng nói,
- Khi nói hay bị ngắt quãng, không nói được to và kéo dài
- Giảm nói không thay đổi được ngữ điệu của giọng nói
- Cảm giác khô đau, vướng, khó chịu trong miệng, họng,
- Khó nuốt, có thể ho hoặc nghẹn khi nuốt
- Đau các cơ vùng cổ họng, có thể kèm theo đau tai;
- Cảm giác khó phát âm, khàn giọng, khản tiếng, mất tiếng
4 Để Giảm các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp chú ý chế độ ăn uống, nghỉ ngơi.
+ Uống nhiều nước, kèm nước ép trái cây (2 lít/ngày)
+ Cố gắng ăn hạn chế các loại gia vị cay, nóng, không hút thuốc, uống rượu.
+ Tránh ăn uống các đồ quá nóng, quá lạnh vì nó gây ra khô và mất lớp nhầy ở họng.
+ Thu xếp để có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, thể dục thể thao.
+ Giữ cho cổ họng ẩm như nhai kẹo cao su, súc miệng bằng nước muối.
- Không nên cố gắng dạy dồn.
- Cải thiện môi trường làm việc, giảm tối đa mức ồn bên ngoài.
- Giảm các yếu tố căng thẳng gây stress, tránh cáu giận, ức chế không cần thiết.
- Để không khí trong phòng học sạch sẽ, sử dụng điều hòa, máy lọc không khí.
- Hạn chế phải nói to và nói nhiều biết rằng âm giọng của trẻ em thường cao hơn người lớn
+ Hãy sử dụng micro và các thiết bị nghe nhìn khi giảng dạy
+ Nên đặt các câu hỏi để học sinh trả lời hoặc cho học sinh làm bài tập.
+ Sử dụng các ký hiệu thay thế như âm thanh ( vỗ tay, giơ tay), tín hiệu thị giác ...
+ Có thể sử dụng sự im lặng để nhấn mạnh hoặc gây chú ý vào một vấn đề nào đó
+ Hãy đợi cho lớp học giữ trật tự trước khi nói
+ Nữ giáo viên nên hạn chế nói và la hét vào những ngày phụ nữ.
+ Hãy đi khám và điều trị dứt điểm, nếu bạn được chẩn đoán là viêm thanh quản.
+ Song song với các biện pháp trên, để phòng và điều trị hiệu quả, các GV bi mắc bệnh về họng nhất là viêm thanh quản cần đeo khẩu trang khi ra ngoài, hạn chế ở trong môi trường ô nhiễm; hạn chế phát âm quá to, quá nhiều, dùng công cụ hỗ trợ khi nói Microphone, bút trình chiếu, máy chiếu và các thiết bị hiện đại khác.
Hảy dùng máy trợ giảng Voista C10 nhập khẩu từ Hàn Quốc để tăng âm giọng nói của mình, chỉ cần nói rất khẽ 200 người nghe ở một phòng hội trường 400m2. Máy nhỏ gọn, sạc pin như điện thoại, một lần sạc có thể dùng liên tục 30 tiếng.
Tiết kiệm sức lao động của mình. Khi giảng dạy bằng máy Voista C10 dạy 5 tiết sức lực tiêu hao chỉ bằng 1 tiết ở người dạy không có máy hỗ trợ nói.
Giảm đáng kể áp lực lên cổ họng và dây thanh quản phòng chánh các bệnh về Họng hiệu quả nhất
.
Hảy bảo vệ sức khỏe của bạn.
Liên hệ: 0962977689, 0912958996 hoặc Voista.co.kr để biết thêm chi tiết.
Tham khảo và dùng thử tại cửa hàng ủy quyền Voista C10 tại 27 Hà Văn Mao, Ba đình Thành phố Thanh Hóa.
 

Facebook Comment

Bài viết mới

Chủ đề được quan tâm nhất

Top