• Lưu ý đọc kỹ nội quy trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem hướng dẫn đăng bài và tính năng UP tin miễn phí
  • Thông báo về việc đăng bài & đăng ký thành viên áp dụng tại thread Hot news, Projects & Developments
    - Phải đăng ký thành viên mới có thể đăng bài tại thread này.
    - Nếu gặp khó khăn khi đăng ký, vui lòng liên hệ qua email : thanhhoaonline.net@gmail.com để được hỗ trợ đăng ký và kích hoạt tài khoản.

thanhniencung

Người nổi tiếng
Các bác cho hỏi trong mấy năm tới thành phố thanh hóa có quy hoạch thêm hay chuẩn bị xây dựng thêm đại lộ nào lớn không.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Dự án khách sạn, trung tâm thương mại của cty cp xe khách Thanh Hoá 20 hay 21 tầng gì đó.
15 tầng thôi, rất là lùn.
Nhà dưới 20 tầng bây giờ không có gì để bàn nhiều! Xã hội thay đổi thật nhanh.
Nhớ hồi 2008-2009 khangmai nó khoe chung cư 9-15 tầng với niềm tự hào vô bờ bến
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Đảm bảo tàu container hoạt động an toàn, hiệu quả
Thứ Bảy, 18/05/2019, 20:32 [GMT+7]
(TTV) - Đi vào hoạt động tháng 10/2017, Cảng tổng hợp Quốc tế Nghi Sơn hiện đã có 4 cầu cảng với chiều dài gần 950m. Cảng có đầy đủ công năng tiếp nhận các loại tàu chở hàng rời, hàng tổng hợp, tàu chở hàng lỏng và tàu container. Sau khi khai trương tuyến tàu container và đón chuyến tàu Container đầu tiên vào ngày 8/5, chuyến tàu thứ 2 đã cập cảng, thực hiện việc bốc đỡ đảm bảo lộ trình và kế hoạch như đã định.

Là hãng tàu Container đứng thứ 3 thế giới và đứng đầu nước Pháp, trước khi đưa tàu vào khai thác tại Cảng tổng hợp quốc tế Nghi Sơn, đại diện tập đoàn CMA CGM và hãng tàu CMA đã khảo sát kỹ lưỡng về thị trường Thanh Hóa và các tỉnh lân cận.
Để chuẩn bị cho việc kết nối các tuyến tàu container đi vào hoạt động, Cảng Tổng hợp Quốc tế Nghi Sơn đã trang bị 9 cẩu bờ đa năng cùng các phương tiện cơ giới hiện đại, có năng lực xếp dỡ 9 triệu tấn hàng hoá một năm.
Hiện Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Nghi Sơn đã triển khai hệ thống giám sát tự động. Do vậy, việc áp dụng hệ thống công nghệ thông tin tập trung để trao đổi, cập nhật thông tin với doanh nghiệp kinh doanh cảng đã đơn giản hóa các quy trình thủ tục tại cảng, tạo thuận lợi cho các bên liên quan và nâng cao năng lực quản lý giám sát cho cơ quan hải quan.
Việc 2 chuyến container cập cảng đúng lộ trình và đảm bảo tần suất mỗi chuyến một tuần đã đưa được gần 600 container hàng hoá của doanh nghiệp Thanh Hoá đến các nước Trung Quốc, Ấn độ, Bangladesh, Indonesia và Châu Âu. Từ thành công trong việc khai thác tuyến tàu này, Cảng Tổng hợp Quốc tế Nghi Sơn sẽ tiếp tục xây dựng thêm 9 cầu cảng với năng lực xếp dỡ 30 triệu tấn hàng hoá/năm, đồng thời đầu tư phát triển bến cảng container chuyên dụng tại Nghi Sơn với năng lực tiếp nhận tàu và xếp dỡ container lên tới 600.000 TEU một năm, xây dựng Nghi Sơn trở thành trung tâm logictic của khu vực Bắc Trung bộ./.
 

BanmaixanhTM

Người nổi tiếng
Đảm bảo tàu container hoạt động an toàn, hiệu quả
Thứ Bảy, 18/05/2019, 20:32 [GMT+7]
(TTV) - Đi vào hoạt động tháng 10/2017, Cảng tổng hợp Quốc tế Nghi Sơn hiện đã có 4 cầu cảng với chiều dài gần 950m. Cảng có đầy đủ công năng tiếp nhận các loại tàu chở hàng rời, hàng tổng hợp, tàu chở hàng lỏng và tàu container. Sau khi khai trương tuyến tàu container và đón chuyến tàu Container đầu tiên vào ngày 8/5, chuyến tàu thứ 2 đã cập cảng, thực hiện việc bốc đỡ đảm bảo lộ trình và kế hoạch như đã định.


Là hãng tàu Container đứng thứ 3 thế giới và đứng đầu nước Pháp, trước khi đưa tàu vào khai thác tại Cảng tổng hợp quốc tế Nghi Sơn, đại diện tập đoàn CMA CGM và hãng tàu CMA đã khảo sát kỹ lưỡng về thị trường Thanh Hóa và các tỉnh lân cận.
Để chuẩn bị cho việc kết nối các tuyến tàu container đi vào hoạt động, Cảng Tổng hợp Quốc tế Nghi Sơn đã trang bị 9 cẩu bờ đa năng cùng các phương tiện cơ giới hiện đại, có năng lực xếp dỡ 9 triệu tấn hàng hoá một năm.
Hiện Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Nghi Sơn đã triển khai hệ thống giám sát tự động. Do vậy, việc áp dụng hệ thống công nghệ thông tin tập trung để trao đổi, cập nhật thông tin với doanh nghiệp kinh doanh cảng đã đơn giản hóa các quy trình thủ tục tại cảng, tạo thuận lợi cho các bên liên quan và nâng cao năng lực quản lý giám sát cho cơ quan hải quan.

Việc 2 chuyến container cập cảng đúng lộ trình và đảm bảo tần suất mỗi chuyến một tuần đã đưa được gần 600 container hàng hoá của doanh nghiệp Thanh Hoá đến các nước Trung Quốc, Ấn độ, Bangladesh, Indonesia và Châu Âu. Từ thành công trong việc khai thác tuyến tàu này, Cảng Tổng hợp Quốc tế Nghi Sơn sẽ tiếp tục xây dựng thêm 9 cầu cảng với năng lực xếp dỡ 30 triệu tấn hàng hoá/năm, đồng thời đầu tư phát triển bến cảng container chuyên dụng tại Nghi Sơn với năng lực tiếp nhận tàu và xếp dỡ container lên tới 600.000 TEU một năm, xây dựng Nghi Sơn trở thành trung tâm logictic của khu vực Bắc Trung bộ./.
Đọc những tin như này mới khoái các bác ạ, 5 năm nữa chắc Nghi Sơn cũng là đối thủ không hề nhẹ của Hải Phòng. Nói chung một địa phương như tỉnh ta là rất giàu tiềm năng và lợi thế để phát triển, chỉ là trong quá khứ và hiện tại ta đang phải kiến thiết hạ tầng cũng như tích lũy nguồn lực, vài năm nữa khi các yếu tố đã chín thì chắc chắn sẽ cất cánh. Nói gì thì nói việc có đủ cả sân bay, cảng biển, hệ thống giao thông đồng bộ, dân số đông..là ưu thế tuyệt đối mà những Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bình Dương, Đồng Nai không thể có được. Trước mắt họ vì có vị trí thuận lợi liền kề hai đô thị trung tâm nên phát triển hơn ta, nhưng về lâu dài khi các ưu thế đó tới hạn thì chúng ta mới là người có ưu thế lâu dài và cơ bản hơn.
P/s nhận tiện hôm nay em có xem video clip về xuất khẩu, ta xuất 2,7 tỷ Chum mà đứng tận thứ 14, kém xa top dẫn đầu. Gã hàng xóm nghe nói xuất có ngót 1 tỷ thì chả biết ngoi ngóp vị trí thứ mấy..kkkkk
 

Hungda

Người nổi tiếng
Cập nhật thông tin về phương án sáp nhập xã. Một số huyện chưa có thông tin rõ ràng như Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương...
Đợt này có 66 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sáp nhập (nhỏ hơn 50% cả 2 tiêu chí diện tích& dân số) sáp nhập với 79 ĐVHC khác (tổng = 145):
  • 15 ĐVHC tự sáp nhập thành 7 ĐVHC mới
  • 51 ĐVHC sáp nhập với 50 ĐVHC khác
  • 20 ĐVHC (gồm 1 phường, 19 thị trấn) được mở rộng: không thuộc diện bắt buộc sáp nhập nhưng vẫn tiến hành sáp nhập với 22 xã lân cận.
145 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 117 xã, 25 thị trấn, 3 phường thuộc phạm vi sắp xếp thành 67 xã, phường, thị trấn, giảm 78 đơn vị (12,2%), còn 557 đơn vị; diện tích tự nhiên bình quân mỗi đơn vị lên 19,9km2, tăng 2km2, dân số bình quân lên 6.827, tăng 838 người.
1. Thành phố Thanh Hóa
xã Hoằng Long sáp nhập với Hoằng Anh thành xã Long Anh
xã Hoằng Lý sáp nhập với phường Tào Xuyên thành phường Tào Xuyên
Ngoài ra, sáp nhập xã Đông Hưng + phường An Hoạch thành phường An Hoạch
2. Thị xã Bỉm Sơn
xã Hà Lan sáp nhập vào phường Đông Sơn.
3. Huyện Hà Trung
xã Hà Phong, Hà Lâm sáp nhập với xã Hà Ninh, thị trấn Hà Trung thành thị trấn Hà Trung
xã Hà Phú, Hà Toại sáp nhập với xã Hà Hải thành xã Lĩnh Toại
xã Hà Thanh, Hà Dương sáp nhập với xã Hà Vân thành xã Hoạt Giang
Xã Hà Yên sáp nhập với xã Hà Bình thành xã Hòa Bình
4. Huyện Nga Sơn
xã Nga Hưng sáp nhập vào Tt Nga Sơn (có thể cùng với Nga Yên, Nga Mỹ)
xã Nga Lĩnh sáp nhập với Nga Nhân hoặc Nga Thắng.
5. Huyện Hậu Lộc
xã Thịnh Lộc sáp nhập với Thị trấn Hậu Lộc?
xã Thuần Lộc sáp nhập với Văn Lộc.
xã Châu Lộc sáp nhập với Triệu Lộc hoặc Đại Lộc ?
6. Huyện Hoằng Hóa
Hoằng Phúc, Hoằng Vinh sáp nhập vào thị trấn Bút Sơn
Hoằng Đức và Hoằng Minh sáp nhập thành Hoằng Đức
Hoằng Xuyên, Hoằng Khê sáp nhập thành Hoằng Xuyên
Hoằng Sơn, Hoằng Lương sáp nhập thành Hoằng Sơn
Hoằng Xuân sáp nhập với Hoằng Khánh thành Hoằng Xuân
7. Huyện Quảng Xương
thị trấn Quảng Xương sáp nhập với xã Quảng Tân, Quảng Phong?
xã Quảng Lĩnh sáp nhập với xã Quảng Lợi?
xã Quảng Phúc sáp nhập với Xã Quảng Vọng
8. Huyện Tĩnh Gia
Hùng Sơn sáp nhập với Các Sơn thành Các Sơn
Triêu Dương sáp nhập với Hải Ninh thành Hải Ninh
Ngoài ra, sáp nhập xã Hải Hòa vào thị trấn Tĩnh Gia.
9. Huyện Nông Cống
xã Yên Mỹ sáp nhập với Xã Công Bình
xã Trung Ý sáp nhập với Trung Chính,
xã Tế Tân sáp nhập với Tế Nông
10. Huyện Triệu Sơn
xã Minh Dân cùng với xã Minh Châu sáp nhập vào thị trấn Triệu Sơn
11. Huyện Thọ Xuân
xã Hạnh Phúc sáp nhập với thị trấn Thọ Xuân thành thị trấn Thọ Xuân
xã Xuân Lam sáp nhập với thị trấn Lam Sơn thành thị trấn Lam Sơn
thị trấn Sao Vàng sáp nhập với xã Xuân Thắng thành thị trấn Sao Vàng
xã Xuân Quang sáp nhập với xã Xuân Sơn thành xã Xuân Sinh
xã Xuân Khánh, Xuân Thành, Thọ Nguyên sáp nhập thành xã Xuân Hồng
xã Xuân Tân, Thọ Trường sáp nhập với xã Xuân Vinh thành xã Trường Xuân
xã Thọ Thắng sáp nhập với xã Xuân Lập thành xã Xuân Lập
xã Xuân Yên sáp nhập với xã Phú Yên thành xã Phú Xuân
xã Thọ Minh sáp nhập với xã Xuân Châu thành xã Thuận Minh
12. Huyện Đông Sơn
xã Đông Khê, Đông Anh sáp nhập thành xã Đông Khê
13. Huyện Thiệu Hóa
xã Thiệu Minh sáp nhập với xã Thiệu Tâm thành xã Minh Tâm
xã Thiệu Tân sáp nhập với xã Thiệu Châu thành xã Tân Châu
Ngoài ra, sáp nhập xã Thiệu Đô (nam sông Chu) + thị trấn Vạn Hà (bắc sông Chu) thành Thị trấn Thiệu Hóa
14. Huyện Yên Định
xã Yên Giang sáp nhập với xã Yên Phú thành xã Yên Phú
xã Yên Bái sáp nhập với xã Yên Trường thành xã Yên Trường
Ngoài ra, TT Quán Lào: sáp nhập các xã Định Long, Định Liên, Định Tường ?
15. Huyện Vĩnh Lộc
thị trấn Vĩnh Lộc sáp nhập với xã Vĩnh Thành
xã Vĩnh Khang sáp nhập với xã Vĩnh Ninh
xã Vĩnh Minh, Vĩnh Tân sáp nhập với nhau.
16. Huyện Thạch Thành
Xã Thạch Tân sáp nhập vào xã Thạch Bình
thị trấn Vân Du sáp nhập với xã Thành Vân thành thị trấn Vân Du
Ngoài ra, sáp nhập xã Thành Kim vào thị trấn Kim Tân
17. Huyện Cẩm Thủy
xã Phúc Do sáp nhập với xã Cẩm Tân, thôn Phác Lê xã Cẩm Vân thành xã Cẩm Tân
Ngoài ra, sáp nhập với Tt Cẩm Thủy + xã Cẩm Sơn, Cẩm Phong?
18. Huyện Bá Thước
1 thị trấn: Thị trấn Cành Nàng sáp nhập với xã Lâm Xa và có thể cả xã Tân Lập
19. Huyện Như Thanh
xã Xuân Thọ sáp nhập với Cán Khê
xã Phúc Đường sáp nhập với Xuân Phúc
Ngoài ra, Tt Bến Sung sáp nhập xã Hải Vân
20. Huyện Như Xuân
xã Xuân Quỳ sáp nhập với xã Hóa Quỳ thành xã Hóa Quỳ
Ngoài ra, sáp nhập xã Yên Lễ + thị trấn Yên Cát thành thị trấn Yên Cát
21. Huyện Quan Hóa
xã Xuân Phú, Phú Nghiêm sáp nhập thành xã Phú Nghiêm
xã Phú Xuân sáp nhập với xã Thanh Xuân thành xã Phú Xuân
thị trấn Quan Hóa sáp nhập với xã Hồi Xuân thành thị trấn Hồi Xuân

Ngoài ra, một số huyện không thuộc danh sách sáp nhập xã 2019-2021 nhưng vẫn sáp nhập xã để mở rộng thị trấn huyện lỵ theo quy hoạch (hoặc một phần quy hoạch):
22. Huyện Ngọc Lặc: sáp nhập xã Ngọc Sơn (?) vào thị trấn Ngọc Lặc.
23. Huyện Lang Chánh: sáp nhập xã Quang Hiến + thị trấn Lang Chánh
24. Huyện Thường Xuân: sáp nhập thị trấn Thường Xuân+ Xuân Dương ?
25. Huyện Quan Sơn: sáp nhập xã Sơn Lư + Thị trấn Quan Sơn.
26. Huyện Mường Lát: sáp nhập thị trấn Mường Lát + xã Tam Chung (?)
Như vậy trong 27 TP, TX và huyện, chỉ có TP Sầm Sơn không sáp nhập ĐVHC cấp xã đợt này.
 

Anhds

Người nổi tiếng
Cập nhật thông tin về phương án sáp nhập xã. Một số huyện chưa có thông tin rõ ràng như Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương...
Đợt này có 66 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sáp nhập (nhỏ hơn 50% cả 2 tiêu chí diện tích& dân số) sáp nhập với 79 ĐVHC khác (tổng = 145):
  • 15 ĐVHC tự sáp nhập thành 7 ĐVHC mới
  • 51 ĐVHC sáp nhập với 50 ĐVHC khác
  • 20 ĐVHC (gồm 1 phường, 19 thị trấn) được mở rộng: không thuộc diện bắt buộc sáp nhập nhưng vẫn tiến hành sáp nhập với 22 xã lân cận.
145 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 117 xã, 25 thị trấn, 3 phường thuộc phạm vi sắp xếp thành 67 xã, phường, thị trấn, giảm 78 đơn vị (12,2%), còn 557 đơn vị; diện tích tự nhiên bình quân mỗi đơn vị lên 19,9km2, tăng 2km2, dân số bình quân lên 6.827, tăng 838 người.
1. Thành phố Thanh Hóa
xã Hoằng Long sáp nhập với Hoằng Anh thành xã Long Anh
xã Hoằng Lý sáp nhập với phường Tào Xuyên thành phường Tào Xuyên
Ngoài ra, sáp nhập xã Đông Hưng + phường An Hoạch thành phường An Hoạch
2. Thị xã Bỉm Sơn
xã Hà Lan sáp nhập vào phường Đông Sơn.
3. Huyện Hà Trung
xã Hà Phong, Hà Lâm sáp nhập với xã Hà Ninh, thị trấn Hà Trung thành thị trấn Hà Trung
xã Hà Phú, Hà Toại sáp nhập với xã Hà Hải thành xã Lĩnh Toại
xã Hà Thanh, Hà Dương sáp nhập với xã Hà Vân thành xã Hoạt Giang
Xã Hà Yên sáp nhập với xã Hà Bình thành xã Hòa Bình
4. Huyện Nga Sơn
xã Nga Hưng sáp nhập vào Tt Nga Sơn (có thể cùng với Nga Yên, Nga Mỹ)
xã Nga Lĩnh sáp nhập với Nga Nhân hoặc Nga Thắng.
5. Huyện Hậu Lộc
xã Thịnh Lộc sáp nhập với Thị trấn Hậu Lộc?
xã Thuần Lộc sáp nhập với Văn Lộc.
xã Châu Lộc sáp nhập với Triệu Lộc hoặc Đại Lộc ?
6. Huyện Hoằng Hóa
Hoằng Phúc, Hoằng Vinh sáp nhập vào thị trấn Bút Sơn
Hoằng Đức và Hoằng Minh sáp nhập thành Hoằng Đức
Hoằng Xuyên, Hoằng Khê sáp nhập thành Hoằng Xuyên
Hoằng Sơn, Hoằng Lương sáp nhập thành Hoằng Sơn
Hoằng Xuân sáp nhập với Hoằng Khánh thành Hoằng Xuân
7. Huyện Quảng Xương
thị trấn Quảng Xương sáp nhập với xã Quảng Tân, Quảng Phong?
xã Quảng Lĩnh sáp nhập với xã Quảng Lợi?
xã Quảng Phúc sáp nhập với Xã Quảng Vọng
8. Huyện Tĩnh Gia
Hùng Sơn sáp nhập với Các Sơn thành Các Sơn
Triêu Dương sáp nhập với Hải Ninh thành Hải Ninh
Ngoài ra, sáp nhập xã Hải Hòa vào thị trấn Tĩnh Gia.
9. Huyện Nông Cống
xã Yên Mỹ sáp nhập với Xã Công Bình
xã Trung Ý sáp nhập với Trung Chính,
xã Tế Tân sáp nhập với Tế Nông
10. Huyện Triệu Sơn
xã Minh Dân cùng với xã Minh Châu sáp nhập vào thị trấn Triệu Sơn
11. Huyện Thọ Xuân
xã Hạnh Phúc sáp nhập với thị trấn Thọ Xuân thành thị trấn Thọ Xuân
xã Xuân Lam sáp nhập với thị trấn Lam Sơn thành thị trấn Lam Sơn
thị trấn Sao Vàng sáp nhập với xã Xuân Thắng thành thị trấn Sao Vàng
xã Xuân Quang sáp nhập với xã Xuân Sơn thành xã Xuân Sinh
xã Xuân Khánh, Xuân Thành, Thọ Nguyên sáp nhập thành xã Xuân Hồng
xã Xuân Tân, Thọ Trường sáp nhập với xã Xuân Vinh thành xã Trường Xuân
xã Thọ Thắng sáp nhập với xã Xuân Lập thành xã Xuân Lập
xã Xuân Yên sáp nhập với xã Phú Yên thành xã Phú Xuân
xã Thọ Minh sáp nhập với xã Xuân Châu thành xã Thuận Minh
12. Huyện Đông Sơn
xã Đông Khê, Đông Anh sáp nhập thành xã Đông Khê
13. Huyện Thiệu Hóa
xã Thiệu Minh sáp nhập với xã Thiệu Tâm thành xã Minh Tâm
xã Thiệu Tân sáp nhập với xã Thiệu Châu thành xã Tân Châu
Ngoài ra, sáp nhập xã Thiệu Đô (nam sông Chu) + thị trấn Vạn Hà (bắc sông Chu) thành Thị trấn Thiệu Hóa
14. Huyện Yên Định
xã Yên Giang sáp nhập với xã Yên Phú thành xã Yên Phú
xã Yên Bái sáp nhập với xã Yên Trường thành xã Yên Trường
Ngoài ra, TT Quán Lào: sáp nhập các xã Định Long, Định Liên, Định Tường ?
15. Huyện Vĩnh Lộc
thị trấn Vĩnh Lộc sáp nhập với xã Vĩnh Thành
xã Vĩnh Khang sáp nhập với xã Vĩnh Ninh
xã Vĩnh Minh, Vĩnh Tân sáp nhập với nhau.
16. Huyện Thạch Thành
Xã Thạch Tân sáp nhập vào xã Thạch Bình
thị trấn Vân Du sáp nhập với xã Thành Vân thành thị trấn Vân Du
Ngoài ra, sáp nhập xã Thành Kim vào thị trấn Kim Tân
17. Huyện Cẩm Thủy
xã Phúc Do sáp nhập với xã Cẩm Tân, thôn Phác Lê xã Cẩm Vân thành xã Cẩm Tân
Ngoài ra, sáp nhập với Tt Cẩm Thủy + xã Cẩm Sơn, Cẩm Phong?
18. Huyện Bá Thước
1 thị trấn: Thị trấn Cành Nàng sáp nhập với xã Lâm Xa và có thể cả xã Tân Lập
19. Huyện Như Thanh
xã Xuân Thọ sáp nhập với Cán Khê
xã Phúc Đường sáp nhập với Xuân Phúc
Ngoài ra, Tt Bến Sung sáp nhập xã Hải Vân
20. Huyện Như Xuân
xã Xuân Quỳ sáp nhập với xã Hóa Quỳ thành xã Hóa Quỳ
Ngoài ra, sáp nhập xã Yên Lễ + thị trấn Yên Cát thành thị trấn Yên Cát
21. Huyện Quan Hóa
xã Xuân Phú, Phú Nghiêm sáp nhập thành xã Phú Nghiêm
xã Phú Xuân sáp nhập với xã Thanh Xuân thành xã Phú Xuân
thị trấn Quan Hóa sáp nhập với xã Hồi Xuân thành thị trấn Hồi Xuân

Ngoài ra, một số huyện không thuộc danh sách sáp nhập xã 2019-2021 nhưng vẫn sáp nhập xã để mở rộng thị trấn huyện lỵ theo quy hoạch (hoặc một phần quy hoạch):
22. Huyện Ngọc Lặc: sáp nhập xã Ngọc Sơn (?) vào thị trấn Ngọc Lặc.
23. Huyện Lang Chánh: sáp nhập xã Quang Hiến + thị trấn Lang Chánh
24. Huyện Thường Xuân: sáp nhập thị trấn Thường Xuân+ Xuân Dương ?
25. Huyện Quan Sơn: sáp nhập xã Sơn Lư + Thị trấn Quan Sơn.
26. Huyện Mường Lát: sáp nhập thị trấn Mường Lát + xã Tam Chung (?)
Như vậy trong 27 TP, TX và huyện, chỉ có TP Sầm Sơn không sáp nhập ĐVHC cấp xã đợt này.
Bác hạc cho em hỏi tý?
Nghe nói thành phố mình ko sát nhập với huyện đông sơn nưa ak bác, hôm trước nghe mấy ông làm trên huyện nói, ko biết đúng sai ?
 

thanhniencung

Người nổi tiếng
Bác hạc cho em hỏi tý?
Nghe nói thành phố mình ko sát nhập với huyện đông sơn nưa ak bác, hôm trước nghe mấy ông làm trên huyện nói, ko biết đúng sai ?
Mình cũng mong không xáp nhập với huyện đông Sơn thấy sáp nhập cả huyện hoằng hóa thích hơn
 

Hungda

Người nổi tiếng
Bác hạc cho em hỏi tý?
Nghe nói thành phố mình ko sát nhập với huyện đông sơn nưa ak bác, hôm trước nghe mấy ông làm trên huyện nói, ko biết đúng sai ?
Trong khi anh Hạc chưa lên tiếng, mình xin cung cấp thông tin:
Việc mở rộng TPTH lên toàn bộ huyện ĐS đã đưa vào quy hoạch do Thủ tướng phê duyệt tháng 01/2019:
"Phạm vi lập quy hoạch gồm toàn bộ địa giới hành chính thành phố Thanh Hóa và toàn bộ địa giới hành chính huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa."
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-129-QD-TTg-2019-phe-duyet-Nhiem-vu-quy-hoach-chung-Do-thi-Thanh-Hoa-2040-406166.aspx
Tuy nhiên quy hoạch đến 2040 nên thời gian sáp nhập có thể chưa diễn ra trong 1 vài năm tới: "Phân tích các phương án và lộ trình điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn "
 

Anhds

Người nổi tiếng
Mình cũng mong không xáp nhập với huyện đông Sơn thấy sáp nhập cả huyện hoằng hóa thích hơn
Ko sát nhập là thôi ko sát nhập luôn chứ ai lại sát nhập hoàng hóa thì càng dở,
Bác cứ tưởng tượng đông sơn trước kia là một con trâu đầu tiên TP lấy cái đầu -> đến cái cổ ->rồi đến hết nữa thân trên. Giờ còn lại phần thân dưới lấy nốt thôi.tiền thân TP thanh hóa là năm trên đất huyện Đông Sơn mà. Còn ko lấy thì thôi...
 

Firework

Thành viên tích cực
Ko sát nhập là thôi ko sát nhập luôn chứ ai lại sát nhập hoàng hóa thì càng dở,
Bác cứ tưởng tượng đông sơn trước kia là một con trâu đầu tiên TP lấy cái đầu -> đến cái cổ ->rồi đến hết nữa thân trên. Giờ còn lại phần thân dưới lấy nốt thôi.tiền thân TP thanh hóa là năm trên đất huyện Đông Sơn mà. Còn ko lấy thì thôi...
Chắc là chưa kịp sáp nhập trong kỳ này thôi.
Hôm nọ một PCT Thành phố đã về làm Bí thư HU Đông Sơn,
Hôm nay một PCT Thành phố nữa lại về làm Phó BT, Chủ tịch UBND huyện Đông Sơn
 

BanmaixanhTM

Người nổi tiếng
Bế thơ mới uvtw nhé. Tủ chịch không phải. Biết thì thưa thốt
Hà Nội và TP.HCM là hai đô thị đặc biệt nên công tác tổ chức, bộ máy, cơ chế, nhân sự cũng phải đặc biệt ạ. Bí thơ phải là UVBCT; chủ tịt phải là UVTW, như thế nó mới làm nổi bật vị thế, vai trò và sự khác biệt của hai địa phương này so với phần còn lại nhé.
 

NMVVVV

Thành viên
Hà Nội và TP.HCM là hai đô thị đặc biệt nên công tác tổ chức, bộ máy, cơ chế, nhân sự cũng phải đặc biệt ạ. Bí thơ phải là UVBCT; chủ tịt phải là UVTW, như thế nó mới làm nổi bật vị thế, vai trò và sự khác biệt của hai địa phương này so với phần còn lại nhé.
Cám ơn cụ đã giải thích cho một số đ/c Biết thì thưa thớt =))
 

Facebook Comment

Bài viết mới

Chủ đề được quan tâm nhất

Top