• Lưu ý đọc kỹ nội quy trước khi đăng bài để tránh bị bannick, xóa bài. Xem hướng dẫn đăng bài và tính năng UP tin miễn phí
  • Thông báo về việc đăng bài & đăng ký thành viên áp dụng tại thread Hot news, Projects & Developments
    - Phải đăng ký thành viên mới có thể đăng bài tại thread này.
    - Nếu gặp khó khăn khi đăng ký, vui lòng liên hệ qua email : thanhhoaonline.net@gmail.com để được hỗ trợ đăng ký và kích hoạt tài khoản.

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, TP Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Các chỉ tiêu vượt kế hoạch là: Tốc độ tăng giá trị sản xuất ước đạt 16,6% (tăng 0,1% so với kế hoạch), tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 52.450 tỷ đồng (tăng 32,5% so cùng kỳ, tăng 6,2% so kế hoạch), giá trị xuất khẩu ước đạt 1.462 triệu USD (tăng 4,4% so kế hoạch, tăng 25% so cùng kỳ), thu hút 2.565.000 lượt khách du lịch (tăng 9% so với cùng kỳ), ước thành lập mới 1.300 doanh nghiệp (tăng 18,2% kế hoạch), thu ngân sách nhà nước ước đạt 3.500 tỷ đồng (đều tăng so với sự toán tỉnh và thành phố giao), huy động vốn đầu tư phát triển ước đạt 29.540 tỷ đồng (tăng 5,5% so kế hoạch và tăng 18,3% so cùng kỳ)…
PS: thu ngân sách TP Thanh Hoá năm nay tới tận 3500 tỷ( con số đã phân cấp)- chắc phần nhiều đến từ đất đai!
Tổng bán lẻ hàng hoá cao thật !
Xuất khẩu gần 1,5 tỷ đô, gần gấp đôi cả tỉnh Nghệ An!
Bằng cả Nghệ An + Hà Tĩnh!
Rõ ràng sức sản xuất của thành phố Thanh Hoá là vượt trội cả 5 trung tâm tỉnh còn lại!
TP TH chỉ cần chỉnh trang đô thị cho thật đẹp, xây nhiều tổ hợp cao tầng đẹp là Tp ta sẽ rất ngon lành
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệđô thị hóa toàn tỉnh đạt 35%
1 giờ trước - Khánh Phương
Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh đạt 35%Đồng chí Nguyễn Đình Xứng, Phó Bí Thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo về quy hoạch phát triển đô thị và nhà ở phát biểu kết luận hội nghị.

Về chương trình phát triển đô thị, tính đến 30-6-2018, tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Thanh Hóa đạt 23,5%; tỷ lệ dân số thành thị/dân số toàn tỉnh đạt 23,5%. Để đạt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa đạt 35% theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII; đồng thời bảo đảm quy định mới của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính gắn với Nghị quyết Trung ương 6; Thanh Hóa cần phải thực hiện được các nhiệm vụ: Thành lập các phường thuộc TP Thanh Hóa; mở rộng TP Thanh Hóa sang toàn bộ huyện Đông Sơn; thành lập thị xã Tĩnh Gia - Nghi Sơn và mở rộng địa giới hành chính các thị trấn hiện có trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, điều này đang gặp một số khó khăn, vướng mắc, như: Đến nay, Sở Nội vụ vẫn chưa trình cấp có thẩm quyền quyết định về phương án kiện toàn các đơn vị hành chính chưa đạt chuẩn theo quy định; nhiều địa phương chưa thấy hết vai trò quan trọng của việc điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính thị trấn trong việc phát triển đô thị nên chưa tập trung để thực hiện...

Về chương trình phát triển nhà ở, đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã có 10 dự án nhà ở xã hội và nhà ở công nhân đưa vào sử dụng với số lượng 4.386 căn hộ; đang tiếp tục triển khai đầu tư 9 dự án khác bằng nguồn vốn ngoài ngân sách, dự kiến hoàn thành trước năm 2020 với số lượng 4.810 căn. Dự kiến đến năm 2020 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng, đáp ứng 9.196 căn nhà ở xã hội. Giai đoạn 2016-2020, diện tích bình quân về nhà ở đô thị trên địa bàn toàn tỉnh đạt khoảng 25m2 sàn/người, bằng với mức bình quân chung của cả nước. Giai đoạn 2020 – 2030 phấn đấu diện tích nhà ở bình quân toàn tỉnh đạt 30m2 sàn/người.

Tại hội nghị, các đại biểu đã thảo luận những giải pháp thực hiện, các dự án ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển đô thị; phát triển nhà ở. Trong đó ưu tiên phát triển các đô thị có vị thế, vai trò hạt nhân, ưu tiên đầu tư các hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, các công trình đầu mối bảo đảm vệ sinh môi trường; tập trung hoàn thiện các phân khu chức năng đô thị theo quy hoạch đô thị; nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng đô thị còn y ếu theo các chỉ tiêu về phân loại đô thị để nâng cao chất lượng đô thị, chất lượng nhà ở cho người dân.

Phát biểu kết luận cuộc họp, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng khẳng định, chương trình phát triển đô thị là chương trình quan trọng, là cơ sở để lập chương trình phát triển đô thị cho từng địa phương; giúp các cơ quan quản lý Nhà nước xác định, kiểm soát các dự án đầu tư phát triển đô thị. Việc phát triển đô thị sẽ mở rộng không gian cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu về nhà ở của người dân. Đây là mối quan hệ tương hỗ, hai chiều; tạo động lực, môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đồng chí nhấn mạnh phải kiên định với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa phải đạt 35%. Về các giải pháp thực hiện, Chủ tịch UBND tỉnh thống nhất với các giải pháp, gồm: Thành lập các phường mới trong ranh giới hành chính hiện tại của TP Thanh Hóa; mở rộng TP Thanh Hóa sang toàn bộ huyện Đông Sơn; điều chỉnh địa giới hành chính thị trấn Lam Sơn; mở rộng địa giới hành chính thị trấn thuộc huyện; thành lập thị xã Tĩnh Gia – Nghi Sơn; mở rộng thị xã Bỉm Sơn sang huyện Hà Trung. Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu phải phân tiến độ thực hiện chương trình theo từng năm cụ thể, giao nhiệm vụ cho từng sở, ngành, từng địa phương chịu trách nhiệm thực hiện. Theo đó, Sở Xây dựng là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo phải tham mưu cho ban chỉ đạo, UBND tỉnh có chương trình phát triển cụ thể trong năm 2019, 2020; tính toán cụ thể cần nâng cấp các đô thị nào, với số dân là bao nhiêu; hoàn thành trước ngày 25-12 để Chủ tịch UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các huyện thực hiện hành động ngay từ những tháng đầu năm 2019; đồng thời, hướng dẫn các đơn vị liên quan về vấn đề quy hoạch, công nhận. Sở Nội vụ hướng dẫn về việc sáp nhập, thành lập các đơn vị hành chính mới; các huyện, thị, thành phố chủ trì xây dựng các quy hoạch đạt chuẩn về đô thị.

Đối với chương trình nhà ở, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, mục đích của chương trình là hướng tới tất cả người dân đều có nhà ở. Đối với các địa phương miền núi, khu vực chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai, đồng chí giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn chỉnh phương án sắp xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai. Xây dựng, hình thành các điểm dân cư gắn với phát triển kinh tế, giảm nghèo. Tập trung triển khai thực hiện tốt việc xây nhà ở cho người có công. Đối với nhà ở xã hội chủ yếu gắn với khu vực sử dụng nhiều lao động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển nhà ở khu vực này. Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở thương mại chất lượng cao.

Đối với các ý kiến đóng góp của các đại biểu tại hội nghị, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Xây dựng tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện báo cáo có tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
PS: như vậy đến 2020 Tp Thanh Hoá được mở rộng sang toàn huyện Đông Sơn! Thực hiện ngay, ko chờ đến 2025!
 

Ratlachoiboi

Người nổi tiếng
Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệđô thị hóa toàn tỉnh đạt 35%
1 giờ trước - Khánh Phương
Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh đạt 35%Đồng chí Nguyễn Đình Xứng, Phó Bí Thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo về quy hoạch phát triển đô thị và nhà ở phát biểu kết luận hội nghị.

Về chương trình phát triển đô thị, tính đến 30-6-2018, tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Thanh Hóa đạt 23,5%; tỷ lệ dân số thành thị/dân số toàn tỉnh đạt 23,5%. Để đạt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa đạt 35% theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII; đồng thời bảo đảm quy định mới của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính gắn với Nghị quyết Trung ương 6; Thanh Hóa cần phải thực hiện được các nhiệm vụ: Thành lập các phường thuộc TP Thanh Hóa; mở rộng TP Thanh Hóa sang toàn bộ huyện Đông Sơn; thành lập thị xã Tĩnh Gia - Nghi Sơn và mở rộng địa giới hành chính các thị trấn hiện có trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, điều này đang gặp một số khó khăn, vướng mắc, như: Đến nay, Sở Nội vụ vẫn chưa trình cấp có thẩm quyền quyết định về phương án kiện toàn các đơn vị hành chính chưa đạt chuẩn theo quy định; nhiều địa phương chưa thấy hết vai trò quan trọng của việc điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính thị trấn trong việc phát triển đô thị nên chưa tập trung để thực hiện...

Về chương trình phát triển nhà ở, đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã có 10 dự án nhà ở xã hội và nhà ở công nhân đưa vào sử dụng với số lượng 4.386 căn hộ; đang tiếp tục triển khai đầu tư 9 dự án khác bằng nguồn vốn ngoài ngân sách, dự kiến hoàn thành trước năm 2020 với số lượng 4.810 căn. Dự kiến đến năm 2020 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng, đáp ứng 9.196 căn nhà ở xã hội. Giai đoạn 2016-2020, diện tích bình quân về nhà ở đô thị trên địa bàn toàn tỉnh đạt khoảng 25m2 sàn/người, bằng với mức bình quân chung của cả nước. Giai đoạn 2020 – 2030 phấn đấu diện tích nhà ở bình quân toàn tỉnh đạt 30m2 sàn/người.

Tại hội nghị, các đại biểu đã thảo luận những giải pháp thực hiện, các dự án ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển đô thị; phát triển nhà ở. Trong đó ưu tiên phát triển các đô thị có vị thế, vai trò hạt nhân, ưu tiên đầu tư các hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, các công trình đầu mối bảo đảm vệ sinh môi trường; tập trung hoàn thiện các phân khu chức năng đô thị theo quy hoạch đô thị; nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng đô thị còn y ếu theo các chỉ tiêu về phân loại đô thị để nâng cao chất lượng đô thị, chất lượng nhà ở cho người dân.

Phát biểu kết luận cuộc họp, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng khẳng định, chương trình phát triển đô thị là chương trình quan trọng, là cơ sở để lập chương trình phát triển đô thị cho từng địa phương; giúp các cơ quan quản lý Nhà nước xác định, kiểm soát các dự án đầu tư phát triển đô thị. Việc phát triển đô thị sẽ mở rộng không gian cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu về nhà ở của người dân. Đây là mối quan hệ tương hỗ, hai chiều; tạo động lực, môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đồng chí nhấn mạnh phải kiên định với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa phải đạt 35%. Về các giải pháp thực hiện, Chủ tịch UBND tỉnh thống nhất với các giải pháp, gồm: Thành lập các phường mới trong ranh giới hành chính hiện tại của TP Thanh Hóa; mở rộng TP Thanh Hóa sang toàn bộ huyện Đông Sơn; điều chỉnh địa giới hành chính thị trấn Lam Sơn; mở rộng địa giới hành chính thị trấn thuộc huyện; thành lập thị xã Tĩnh Gia – Nghi Sơn; mở rộng thị xã Bỉm Sơn sang huyện Hà Trung. Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu phải phân tiến độ thực hiện chương trình theo từng năm cụ thể, giao nhiệm vụ cho từng sở, ngành, từng địa phương chịu trách nhiệm thực hiện. Theo đó, Sở Xây dựng là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo phải tham mưu cho ban chỉ đạo, UBND tỉnh có chương trình phát triển cụ thể trong năm 2019, 2020; tính toán cụ thể cần nâng cấp các đô thị nào, với số dân là bao nhiêu; hoàn thành trước ngày 25-12 để Chủ tịch UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các huyện thực hiện hành động ngay từ những tháng đầu năm 2019; đồng thời, hướng dẫn các đơn vị liên quan về vấn đề quy hoạch, công nhận. Sở Nội vụ hướng dẫn về việc sáp nhập, thành lập các đơn vị hành chính mới; các huyện, thị, thành phố chủ trì xây dựng các quy hoạch đạt chuẩn về đô thị.

Đối với chương trình nhà ở, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, mục đích của chương trình là hướng tới tất cả người dân đều có nhà ở. Đối với các địa phương miền núi, khu vực chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai, đồng chí giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn chỉnh phương án sắp xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai. Xây dựng, hình thành các điểm dân cư gắn với phát triển kinh tế, giảm nghèo. Tập trung triển khai thực hiện tốt việc xây nhà ở cho người có công. Đối với nhà ở xã hội chủ yếu gắn với khu vực sử dụng nhiều lao động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển nhà ở khu vực này. Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở thương mại chất lượng cao.

Đối với các ý kiến đóng góp của các đại biểu tại hội nghị, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Xây dựng tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện báo cáo có tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
PS: như vậy đến 2020 Tp Thanh Hoá được mở rộng sang toàn huyện Đông Sơn! Thực hiện ngay, ko chờ đến 2025!
Để đạt mục tiêu thì phải làm thôi, nhập sớm cho dễ quy hoạch, năm sau thành lập TX Nghi sơn là ngon.
 

Firework

Thành viên tích cực
Thồi, đừng bàn bóng đá VN nữa. Bàn bóng đá Thanh Hóa đi :P
Thấy báo đăng UB tỉnh từ chối các doanh nghiệp để đưa đội bóng về cho LĐBĐ Thanh Hóa quản lý.
Điều này có nghĩa là đưa từ dạng doanh nghiệp tụt về về chế độ bao cấp tự quản.
Vấn đề sẽ không phải là tiền mà vấn đề là với chế độ cha chung không ai khóc thì chỉ một mùa giải là đội bóng Thanh Hóa sẽ thối nát vì nạn xà xẻo ngân quỹ, nạn đưa con em vào đội, nhân tài sẽ phải ra đi, bất tài bám trụ, vv...
Các bác thấy thế nào về quyết định khá stupid này?
 

Ratlachoiboi

Người nổi tiếng
Thồi, đừng bàn bóng đá VN nữa. Bàn bóng đá Thanh Hóa đi :P
Thấy báo đăng UB tỉnh từ chối các doanh nghiệp để đưa đội bóng về cho LĐBĐ Thanh Hóa quản lý.
Điều này có nghĩa là đưa từ dạng doanh nghiệp tụt về về chế độ bao cấp tự quản.
Vấn đề sẽ không phải là tiền mà vấn đề là với chế độ cha chung không ai khóc thì chỉ một mùa giải là đội bóng Thanh Hóa sẽ thối nát vì nạn xà xẻo ngân quỹ, nạn đưa con em vào đội, nhân tài sẽ phải ra đi, bất tài bám trụ, vv...
Các bác thấy thế nào về quyết định khá stupid này?
Nhìn sang anh bạn Nam định là thấy hình ảnh của CLB bóng đá Thanh Hoá vào mùa giải 2020. Năm sau cố gắng đá thì nằm top 6-10 chứ coi bộ cạnh tranh top 5 hơi khó. Làm bóng đá mà không có ông bầu chống lưng thì chỉ có tụt hậu và tụt hạng thôi. 3 năm vừa rồi FLC nó bơm mỗi mùa cũng phải hơn 100 tỏi cho tất cả các tuyến từ đội 1 cho đến các đội U, giờ ngân sách tỉnh hạn hẹp, nuôi lứa lớn còn không kham nổi thì các lứa trẻ lấy đâu ra kinh phí, nếu không duy trì tốt công tác đào tạo trẻ thì lấy đâu ra người mà đá trong khi tiền không không nhiều để có thể mua thêm các cầu thủ ngoại binh hay nội binh tốt. Tôi nghĩ nhanh nhất sau 1-2 mùa Thanh Hoá sẽ xuống hạng thôi.
 

Hac.thanh

Moderator
Staff member
Năm 2018, TP Sầm Sơn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch 22/23chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
(Baothanhhoa.vn) - Trong 2 ngày 20 và 21-12, HĐND TP Sầm Sơn đã tổ chức Kỳ họp thứ 11, khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2018, mục tiêu giải pháp thực hiện năm 2019.


Quang cảnh Kỳ họp thứ 11 HĐND TP Sầm Sơn khóa IX.
Năm 2018, TP Sầm Sơn đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch 22/23 chỉ tiêu chủ yếu được HĐND TP quyết nghị (chỉ tiêu xã, phường đạt chuẩn y tế không đạt). Trong đó nổi bật là tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ước đạt 18,2%, tăng 0,6% so với cùng kỳ; tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ ước đạt 6.292 tỷ đồng, trong đó TP đón được 4,285 triệu lượt khách, tăng 1,9% so cùng kỳ, doanh thu ước đạt 3.660 tỷ đồng, tăng 19,4% so cùng kỳ; nông - lâm - thủy sản ước đạt 1.187 tỷ đồng, tăng 5,2% so với cùng kỳ; tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 2.450 tỷ đồng, tăng 20,1% so với cùng kỳ; thu ngân sách nhà nước ước đạt 857,5 tỷ đồng, tăng 82,6% so với cùng kỳ; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 58,5 triệu đồng/người /năm; tỷ lệ hộ nghèo còn 4,7%, giảm 2% so với cuối năm 2 017… Lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; các chính sách an sinh xã hội được thực hiện đầy đủ, kịp thời; công tác quốc phòng - an ninh được bảo đảm; công tác xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội được tăng cường…
Năm 2019, TP Sầm Sơn đề ra các mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 18% trở lên; kim ngạch xuất khẩu đạt 42 triệu USD; tổng vốn đầu tư phát triển đạt 4.200 tỷ đồng; khai thác và nuôi trồng thủy sản đạt 29.500 tấn trở lên; đón 4,6 triệu lượt khách du lịch trở lên; thành lập mới 130 doanh nghiệp; giải quyết việc làm cho 7.000 lao động; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1,94% trở lên; tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia đạt 67,5%; tỷ lệ xã, phường đạt tiêu chí quốc gia về y tế đạt 90,9%; 100% xã, phường đạt tiêu chuẩn về an ninh trật tự… Để đạt được các mục tiêu trên, TP đã đề ra 7 nhóm giải pháp để triển khai thực hiện.
Cũng tại kỳ họp, HĐND TP Sầm Sơn sẽ thông qua một số nghị quyết và lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu.
PS: tổng bán lẻ hàng hóa của TPTH gấp 20 lần TP Sầm Sơn!
 

Harley Quinn

Người nổi tiếng


Năm 2018, tỉnh Thanh Hóa thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có nhiều khó khăn, thách thức; nhưng cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết một lòng, nỗ lực phấn đấu, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh của tỉnh. 25/26 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch.




Năm 2018, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước đạt 15,16%, vượt kế hoạch và là mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay; cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 12,7% (giảm 1,4%); công nghiệp - xây dựng chiếm 44% (tăng 1,5%); dịch vụ chiếm 36,7% (giảm 3,3%), thuế sản phẩm chiếm 6,6% (tăng 3,2%). GRDP bình quân đầu người ước đạt 1.990 USD, vượt kế hoạch.

Trong đó, sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển ổn định và đạt kết quả khá toàn diện trong điều kiện bị thiệt hại nặng nề do thiên tai, mưa lũ.



- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 94.270 tỷ đồng, vượt 4,7% kế hoạch, tăng 13,3%.
- Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 2.764,6 triệu USD, vượt 41,8% kế hoạch, tăng 36,1% so với cùng kỳ.
- Ước đón 8,25 triệu lượt khách, tăng 15,3%; doanh thu du lịch ước đạt 10.625 tỷ đồng, tăng 32,8%, vượt 20,3% kế hoạch.
- Vận tải hàng hóa thông qua các cảng biển ước đạt 19 triệu tấn (cảng Nghi Sơn đạt 17,9 triệu tấn), vượt 2,7% kế hoạch, tăng 31,9% so với cùng kỳ; vận tải hàng không ước đạt 1 triệu lượt khách.
- Sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh, giá trị sản xuất ước đạt 95.065 tỷ đồng, tăng 34,2% so với cùng kỳ, vượt 3,7% kế hoạch, là mức tăng cao nhất từ trước đến nay
- Huy động vốn của các tổ chức tín dụng ước đạt 85.000 tỷ đồng tăng 17,5% so với đầu năm; tổng dư nợ ước đạt 105.000 tỷ đồng, tăng 16% so với đầu năm, là mức tăng cao nhất trong 5 năm gần đây.
- Phát triển doanh nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh, ước thành lập mới 3.222 doanh nghiệp, vượt kế hoạch và xếp thứ 7 cả nước về số doanh nghiệp thành lập mới.




Thanh Hóa đã tổ chức, tham gia nhiều hội nghị, diễn đàn xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước, như: Nga, Hungary, Mỹ, Cô-oét; thiết lập quan hệ hữu nghị với tỉnh Farwaniyah của Nhà nước Cô-oét. Đến ngày 30/11, đã thu hút được 233 dự án đầu tư trực tiếp (09 dự án FDI), với tổng vốn đầu tư đăng ký 20.337 tỷ đồng và 80,36 triệu USD.Thu ngân sách nhà nước ước đạt gần 23.500 tỷ đồng, vượt dự toán 1.600 tỷ đồng, và gấp gần 1,8 lần năm 2017. Đây là năm đầu tiên thu ngân sách trên địa bàn tỉnh ta vượt qua con số 20.000 tỷ đồng.

Huy động vốn đầu tư phát triển ước đạt 103.500 tỷ đồng, vượt kế hoạch. Trong năm, một số dự án lớn đã hoàn thành đưa vào sử dụng, như: lọc hóa dầu Nghi Sơn, dầu ăn Nghi Sơn, xi măng Long Sơn; đã khởi công xây dựng một số dự án lớn như: nhiệt điện Nghi Sơn luyện II, cán thép Nghi Sơn.

Lĩnh vực đầu tư công có chuyển biến rõ nét; giá trị giải ngân đến ngày 20/11 ước đạt 7.285 tỷ đồng, bằng 100,5% kế hoạch , là tỷ lệ giải ngân cao nhất trong nhiều năm trở lại đây và hiện xếp đầu cả nước về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công.




Giáo dục mũi nhọn tỉnh đạt kết quả nổi bật với số học sinh đạt huy chương tại kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nhiều nhất từ trước đến nay (toàn tỉnh đạt 06 huy chương, gồm: 02 HCV môn Sinh học và Vật lý, 01 HCB môn Hóa học tại các kỳ thi Olympic quốc tế; 01 HCV môn Vật lý, 01 HCB môn Tin học, 01 HCĐ môn Vật lý tại kỳ thi Olympic khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Ngoài ra, tỉnh ta có 64 học sinh đạt giải tại kỳ thi học sinh giỏi quốc gia khối THPT, xếp thứ 04 toàn quốc).
Đoàn thể thao Thanh Hóa tham gia thi đấu tại Đại hội thể dục thể thao toàn quốc lần thứ 8, năm 2018 tại Hà Nội và Hòa Bình (từ ngày 15/11/2018-10/12/2018) đã giành được 101 huy chương các loại, trong đó có 36 HCV, xếp thứ 4/65 tỉnh, thành (Sau Hà Hội, TP. HCM và Quân đội).
Cải cách hành chính gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả quan trọng; đã rà soát, thực hiện chính sách tinh giản biên chế với 416 người; sáp nhập 3.100 thôn, tổ dân phố để thành lập 1.522 thôn, tổ dân phố mới, góp phần giảm 9.500 người hoạt động không chuyên trách tại thôn, tổ dân phố; thành lập Viện Nông nghiệp Thanh Hóa; tổ chức lại 44 đơn vị sự nghiệp công lập thành 27 đơn vị (Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên).



Kết quả nổi bật mà Thanh Hóa đạt được bắt nguồn từ sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hỗ trợ, giúp đỡ của Trung ương; sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nỗ lực cố gắng của rất nhiều thế hệ lãnh đạo và các tầng lớp nhân dân tỉnh ta trong suốt những năm qua. Kết quả ấy sẽ tạo đà rất lớn cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong những năm tới và củng cố hơn nữa lòng tin của nhân dân trong tỉnh đối với sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp.

 
Last edited:

yeah_haha

Người nổi tiếng
HĐND Thị xã Bỉm Sơn khoá XI, nhiệm kỳ 2016– 2021 đã tổ chức kỳ họp thứ 6 để đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND thị xã năm 2018, bàn, quyết định các mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm 2019 và quyết định một số nội dung quan trọng khác. Đồng chí Nguyễn Tiến Thuận – Bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐND Thị xã khai mạc kỳ họp.

Tổng giá trị sản xuất địa bàn ước đạt 20.402 tỷ đồng; Tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 14,3%, vượt 0,8% so với kế hoạch; Cơ cấu kinh tế: công nghiệp – xây dựng 75,9%; Thương mại – dịch vụ 22,9%, Nông – lâm nghiệp gần 1,2%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 70 triệu đồng/năm, tăng 6,1% so CK. Trong đó, giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng đạt 14.914 tỷ đồng, tăng 13,6% so CK. Một số sản phẩm chính có tốc độ tăng trưởng cao như: Xi măng, Clinker, gạch xây, may mặc...có 7 dự án mới được đầu tư vào địa bàn với tổng mức vốn đăng ký đầu tư gần 630 tỷ đồng. Giá trị sản xuất ngành Thương mại – Dịch vụ ước đạt 5.280 tỷ đồng, tăng 16,6% CK; nông – lâm – thủy sản đạt 207,5 tỷ đồng, băng 105,4% so CK. Sản lượng lương thực có hạt đạt 6.000 tấn. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Thị xã ước đạt 3.586 tỷ đồng.

Thị xã lẹt đẹt quá :(
 

Ratlachoiboi

Người nổi tiếng
HĐND Thị xã Bỉm Sơn khoá XI, nhiệm kỳ 2016– 2021 đã tổ chức kỳ họp thứ 6 để đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND thị xã năm 2018, bàn, quyết định các mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm 2019 và quyết định một số nội dung quan trọng khác. Đồng chí Nguyễn Tiến Thuận – Bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐND Thị xã khai mạc kỳ họp.

Tổng giá trị sản xuất địa bàn ước đạt 20.402 tỷ đồng; Tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 14,3%, vượt 0,8% so với kế hoạch; Cơ cấu kinh tế: công nghiệp – xây dựng 75,9%; Thương mại – dịch vụ 22,9%, Nông – lâm nghiệp gần 1,2%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 70 triệu đồng/năm, tăng 6,1% so CK. Trong đó, giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng đạt 14.914 tỷ đồng, tăng 13,6% so CK. Một số sản phẩm chính có tốc độ tăng trưởng cao như: Xi măng, Clinker, gạch xây, may mặc...có 7 dự án mới được đầu tư vào địa bàn với tổng mức vốn đăng ký đầu tư gần 630 tỷ đồng. Giá trị sản xuất ngành Thương mại – Dịch vụ ước đạt 5.280 tỷ đồng, tăng 16,6% CK; nông – lâm – thủy sản đạt 207,5 tỷ đồng, băng 105,4% so CK. Sản lượng lương thực có hạt đạt 6.000 tấn. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Thị xã ước đạt 3.586 tỷ đồng.

Thị xã lẹt đẹt quá :(
Bỉm sơn bao năm nay vẫn vậy, bộ mặt đô thị không thay đổi gì, nếu nhập cả Hà trung vào may ra mới có thêm đất để quy hoạch xây dựng, lộ trình lên thành phố còn gian nan lắm.
 

Thanh Hoang

Thành viên tích cực
Bỉm Sơn nếu lên thành phố phải lấy thêm một diện tích đủ có 90 nghìn dân nữa mới đủ. Nếu nhập cùng Hà Trung thì đủ dân nhưng sợ không đủ tiêu chí cho đô thị loại 3 mà phải chờ thêm ít ra dăm năm nữa.
 
Last edited:

Thanh Hoang

Thành viên tích cực
Cuối tháng 11 vừa qua, Hội đồng ND huyện Tĩnh Gia đã thông qua nghị quyết đề nghị công nhận toàn huyện Tĩnh Gia là đô thị loại 4. Giờ còn chờ Bộ Xây dựng công nhận. Được công nhận thì mới xong một bước để Tĩnh Gia lên thị xã (không biết tự chấm được bao nhiêu điểm của đô thị loại 4. Nếu đạt trên 75 điểm mới chắc vì ra Bộ họ chấm lại)
 

Thanh Hoang

Thành viên tích cực
Huyện Đông Sơn có 82 km2 và 78.000 dân thì không đạt cả 2 tiêu chuẩn về dân số cũng như diện tích của huyện đồng bằng (DT = 450 km2, DS = 120.000 người) nên nằm trong diện bị sáp nhập giai đoạn 2019-2021. Vì vậy tỉnh đề nghị sáp nhập với Tp TH là đúng với chủ trương phát triển tp về phía tây (Có đường cao tốc BN, đường sắt cao tốc). Tương tự, Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội cũng về phía tây,
 
Last edited:

Thanh Hoang

Thành viên tích cực
Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệđô thị hóa toàn tỉnh đạt 35%
1 giờ trước - Khánh Phương
Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh đạt 35%Đồng chí Nguyễn Đình Xứng, Phó Bí Thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo về quy hoạch phát triển đô thị và nhà ở phát biểu kết luận hội nghị.

Về chương trình phát triển đô thị, tính đến 30-6-2018, tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Thanh Hóa đạt 23,5%; tỷ lệ dân số thành thị/dân số toàn tỉnh đạt 23,5%. Để đạt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa đạt 35% theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII; đồng thời bảo đảm quy định mới của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính gắn với Nghị quyết Trung ương 6; Thanh Hóa cần phải thực hiện được các nhiệm vụ: Thành lập các phường thuộc TP Thanh Hóa; mở rộng TP Thanh Hóa sang toàn bộ huyện Đông Sơn; thành lập thị xã Tĩnh Gia - Nghi Sơn và mở rộng địa giới hành chính các thị trấn hiện có trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, điều này đang gặp một số khó khăn, vướng mắc, như: Đến nay, Sở Nội vụ vẫn chưa trình cấp có thẩm quyền quyết định về phương án kiện toàn các đơn vị hành chính chưa đạt chuẩn theo quy định; nhiều địa phương chưa thấy hết vai trò quan trọng của việc điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính thị trấn trong việc phát triển đô thị nên chưa tập trung để thực hiện...

Về chương trình phát triển nhà ở, đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã có 10 dự án nhà ở xã hội và nhà ở công nhân đưa vào sử dụng với số lượng 4.386 căn hộ; đang tiếp tục triển khai đầu tư 9 dự án khác bằng nguồn vốn ngoài ngân sách, dự kiến hoàn thành trước năm 2020 với số lượng 4.810 căn. Dự kiến đến năm 2020 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng, đáp ứng 9.196 căn nhà ở xã hội. Giai đoạn 2016-2020, diện tích bình quân về nhà ở đô thị trên địa bàn toàn tỉnh đạt khoảng 25m2 sàn/người, bằng với mức bình quân chung của cả nước. Giai đoạn 2020 – 2030 phấn đấu diện tích nhà ở bình quân toàn tỉnh đạt 30m2 sàn/người.

Tại hội nghị, các đại biểu đã thảo luận những giải pháp thực hiện, các dự án ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển đô thị; phát triển nhà ở. Trong đó ưu tiên phát triển các đô thị có vị thế, vai trò hạt nhân, ưu tiên đầu tư các hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, các công trình đầu mối bảo đảm vệ sinh môi trường; tập trung hoàn thiện các phân khu chức năng đô thị theo quy hoạch đô thị; nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng đô thị còn y ếu theo các chỉ tiêu về phân loại đô thị để nâng cao chất lượng đô thị, chất lượng nhà ở cho người dân.

Phát biểu kết luận cuộc họp, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng khẳng định, chương trình phát triển đô thị là chương trình quan trọng, là cơ sở để lập chương trình phát triển đô thị cho từng địa phương; giúp các cơ quan quản lý Nhà nước xác định, kiểm soát các dự án đầu tư phát triển đô thị. Việc phát triển đô thị sẽ mở rộng không gian cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu về nhà ở của người dân. Đây là mối quan hệ tương hỗ, hai chiều; tạo động lực, môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đồng chí nhấn mạnh phải kiên định với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa phải đạt 35%. Về các giải pháp thực hiện, Chủ tịch UBND tỉnh thống nhất với các giải pháp, gồm: Thành lập các phường mới trong ranh giới hành chính hiện tại của TP Thanh Hóa; mở rộng TP Thanh Hóa sang toàn bộ huyện Đông Sơn; điều chỉnh địa giới hành chính thị trấn Lam Sơn; mở rộng địa giới hành chính thị trấn thuộc huyện; thành lập thị xã Tĩnh Gia – Nghi Sơn; mở rộng thị xã Bỉm Sơn sang huyện Hà Trung. Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu phải phân tiến độ thực hiện chương trình theo từng năm cụ thể, giao nhiệm vụ cho từng sở, ngành, từng địa phương chịu trách nhiệm thực hiện. Theo đó, Sở Xây dựng là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo phải tham mưu cho ban chỉ đạo, UBND tỉnh có chương trình phát triển cụ thể trong năm 2019, 2020; tính toán cụ thể cần nâng cấp các đô thị nào, với số dân là bao nhiêu; hoàn thành trước ngày 25-12 để Chủ tịch UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các huyện thực hiện hành động ngay từ những tháng đầu năm 2019; đồng thời, hướng dẫn các đơn vị liên quan về vấn đề quy hoạch, công nhận. Sở Nội vụ hướng dẫn về việc sáp nhập, thành lập các đơn vị hành chính mới; các huyện, thị, thành phố chủ trì xây dựng các quy hoạch đạt chuẩn về đô thị.

Đối với chương trình nhà ở, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, mục đích của chương trình là hướng tới tất cả người dân đều có nhà ở. Đối với các địa phương miền núi, khu vực chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai, đồng chí giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn chỉnh phương án sắp xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai. Xây dựng, hình thành các điểm dân cư gắn với phát triển kinh tế, giảm nghèo. Tập trung triển khai thực hiện tốt việc xây nhà ở cho người có công. Đối với nhà ở xã hội chủ yếu gắn với khu vực sử dụng nhiều lao động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển nhà ở khu vực này. Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở thương mại chất lượng cao.

Đối với các ý kiến đóng góp của các đại biểu tại hội nghị, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Xây dựng tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện báo cáo có tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
PS: như vậy đến 2020 Tp Thanh Hoá được mở rộng sang toàn huyện Đông Sơn! Thực hiện ngay, ko chờ đến 2025!
Để đạt đô thị hóa 35% vào năm 2020 quả là khó khăn, còn nhiều thủ tục lắm. Có thể đạt được nhưng chất lượng đô thị thấp. Thôi, dù sao có quy hoạch các đô thị trước vẫn hơn.
 

Thanh Hoang

Thành viên tích cực


Năm 2018, tỉnh Thanh Hóa thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có nhiều khó khăn, thách thức; nhưng cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết một lòng, nỗ lực phấn đấu, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh của tỉnh. 25/26 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch.




Năm 2018, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước đạt 15,16%, vượt kế hoạch và là mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay; cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 12,7% (giảm 1,4%); công nghiệp - xây dựng chiếm 44% (tăng 1,5%); dịch vụ chiếm 36,7% (giảm 3,3%), thuế sản phẩm chiếm 6,6% (tăng 3,2%). GRDP bình quân đầu người ước đạt 1.990 USD, vượt kế hoạch.

Trong đó, sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển ổn định và đạt kết quả khá toàn diện trong điều kiện bị thiệt hại nặng nề do thiên tai, mưa lũ.















Thanh Hóa đã tổ chức, tham gia nhiều hội nghị, diễn đàn xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước, như: Nga, Hungary, Mỹ, Cô-oét; thiết lập quan hệ hữu nghị với tỉnh Farwaniyah của Nhà nước Cô-oét. Đến ngày 30/11, đã thu hút được 233 dự án đầu tư trực tiếp (09 dự án FDI), với tổng vốn đầu tư đăng ký 20.337 tỷ đồng và 80,36 triệu USD.Thu ngân sách nhà nước ước đạt gần 23.500 tỷ đồng, vượt dự toán 1.600 tỷ đồng, và gấp gần 1,8 lần năm 2017. Đây là năm đầu tiên thu ngân sách trên địa bàn tỉnh ta vượt qua con số 20.000 tỷ đồng.

Huy động vốn đầu tư phát triển ước đạt 103.500 tỷ đồng, vượt kế hoạch. Trong năm, một số dự án lớn đã hoàn thành đưa vào sử dụng, như: lọc hóa dầu Nghi Sơn, dầu ăn Nghi Sơn, xi măng Long Sơn; đã khởi công xây dựng một số dự án lớn như: nhiệt điện Nghi Sơn luyện II, cán thép Nghi Sơn.

Lĩnh vực đầu tư công có chuyển biến rõ nét; giá trị giải ngân đến ngày 20/11 ước đạt 7.285 tỷ đồng, bằng 100,5% kế hoạch , là tỷ lệ giải ngân cao nhất trong nhiều năm trở lại đây và hiện xếp đầu cả nước về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công.








Cải cách hành chính gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả quan trọng; đã rà soát, thực hiện chính sách tinh giản biên chế với 416 người; sáp nhập 3.100 thôn, tổ dân phố để thành lập 1.522 thôn, tổ dân phố mới, góp phần giảm 9.500 người hoạt động không chuyên trách tại thôn, tổ dân phố; thành lập Viện Nông nghiệp Thanh Hóa; tổ chức lại 44 đơn vị sự nghiệp công lập thành 27 đơn vị (Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên).



Kết quả nổi bật mà Thanh Hóa đạt được bắt nguồn từ sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hỗ trợ, giúp đỡ của Trung ương; sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nỗ lực cố gắng của rất nhiều thế hệ lãnh đạo và các tầng lớp nhân dân tỉnh ta trong suốt những năm qua. Kết quả ấy sẽ tạo đà rất lớn cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong những năm tới và củng cố hơn nữa lòng tin của nhân dân trong tỉnh đối với sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp.

GDP đầu người Thanh Hóa năm 2018 là 1990 dolar/người mà năm 2019 tăng trưởng chỉ có 20% thì sao có GDP đầu người 2520 dolar/người. Nếu tính ra chỉ 2390 thôi.
 

Facebook Comment

Bài viết mới

Chủ đề được quan tâm nhất

Top